Loài cây quý hiếm bậc nhất thế giới, gỗ cứng hơn thép

Loài cây quý hiếm bậc nhất thế giới, gỗ cứng hơn thép

Loài cây quý hiếm bậc nhất hành tinh này khi gõ vào thân, chúng phát ra âm thanh như gõ vào kim loại. Cây có mặt ở các nước Đông Bắc Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga...

Xem toàn bộ ảnh
Theo nghiên cứu,  bạch dương đen là loài cây có thân rất cứng, do có khả hấp thụ carbon dioxide và nước liên tục
Theo nghiên cứu, bạch dương đen là loài cây có thân rất cứng, do có khả hấp thụ carbon dioxide và nước liên tục
Cây trưởng thành có chiều cao khoảng 20m, thân khoảng 70cm, tuổi thọ trung bình đạt khoảng 300 năm tuổi
Cây trưởng thành có chiều cao khoảng 20m, thân khoảng 70cm, tuổi thọ trung bình đạt khoảng 300 năm tuổi
Thông qua các phản ứng sinh hóa phức tạp, các chất này dần ngưng tụ, nén chặt thành các thớ gỗ trong thân và cành. Theo thời gian, những chất tích tụ này làm cho gỗ của cây trở nên vô cùng cứng
Thông qua các phản ứng sinh hóa phức tạp, các chất này dần ngưng tụ, nén chặt thành các thớ gỗ trong thân và cành. Theo thời gian, những chất tích tụ này làm cho gỗ của cây trở nên vô cùng cứng
Nghiên cứu cho thấy sợi gỗ bạch dương đen giàu lignin và cellulose, tạo thành cấu trúc tương tự như vật liệu composite trong môi trường áp suất cao
Nghiên cứu cho thấy sợi gỗ bạch dương đen giàu lignin và cellulose, tạo thành cấu trúc tương tự như vật liệu composite trong môi trường áp suất cao
Bên cạnh đó, lớp vỏ không có tính đàn hồi tạo ra lực phản lớn, không bị biến dạng bởi tác động bên ngoài
Bên cạnh đó, lớp vỏ không có tính đàn hồi tạo ra lực phản lớn, không bị biến dạng bởi tác động bên ngoài
Chính bởi vậy, bạch dương đen còn được dùng để chế tạo cơ khí, thay thế kim loại trong một số ứng dụng nhất định
Chính bởi vậy, bạch dương đen còn được dùng để chế tạo cơ khí, thay thế kim loại trong một số ứng dụng nhất định
Do tốc độ sinh trưởng chậm nên số lượng cây bạch dương đen ngày càng giảm bởi khai thác. Do đó, loại cây này đã được nằm trong danh sách những loài cây có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ
Do tốc độ sinh trưởng chậm nên số lượng cây bạch dương đen ngày càng giảm bởi khai thác. Do đó, loại cây này đã được nằm trong danh sách những loài cây có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ

GALLERY MỚI NHẤT