Loại nước trẻ càng uống càng dễ "lùn tịt", nhất là loại thứ 2

Những loại đồ uống dưới đây thiếu chất dinh dưỡng, nhưng lại thừa đường và chất bảo quản không tốt cho sức khỏe của con bạn.

Trà sữa

Trong thành phần dinh dưỡng của trà sữa có chứa nhiều đường, thành phần hóa học. Nhưng lại có rất ít calo nên không hề tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ. Ngoài ra, khi bạn cho trẻ uống nhiều trà sữa sẽ khiên cho trẻ dễ bị mắc bệnh cao huyết áp, béo phì thừa cân, vô cùng nguy hiểm tới sức khỏe.

Đặc biệt, trong thành phần của trà sữa còn có rất ít vitamin, khoáng chất vì thế bạn không nên cho bé dùng trà sữa.

Nước ngọt có ga

Trẻ nhỏ thường vô cùng thích các loại nước ngọt có ga nhưng mẹ không nên vì chiều theo ý con mà cho trẻ uống nhiều nhé. Bởi trong thành phần dinh dưỡng của các loai nước có ga là chứa lượng đường khá lớn và khí ga dễ khiến cho trẻ bị đầy bụng.

Loai nuoc tre cang uong cang de

Ảnh minh họa 

Ngoài ra, khi trẻ uống nước ngọt có ga trẻ thường cảm giác no, gây ra tình trạng biếng ăn, kéo theo đó là dinh dưỡng không được dung nạp đầy đủ, ảnh hưởng đến quá trình phát triển chiều cao của bé, khiến bé dễ rơi vào tình trạng thấp lùn còi cọc.

Bên cạnh đó, trong thành phần của nước ga chứa nhiều axit photphoric, làm tăng bài tiết canxi qua nước tiểu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hấp thu canxi nên không tốt cho sự hấp thu canxi trong cơ thể của trẻ nhỏ,

Nước ép đóng chai

Thông thường các loại nước ép trái cây tự nhiên rất tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ tăng sức đề kháng, giàu vitamin các loại. Nhưng đối với các loại nước ép đóng chai, đóng hộp rất thuận tiện nhưng vì những bất lợi cho sức khỏe không nên để trẻ uống nước ép đóng chai.

Loai nuoc tre cang uong cang de

Ảnh minh họa

Một ly nước ép có chứa 5-6 muỗng cà phê đường. Đường hòa tan ngay lập tức được hấp thụ vào máu – điều này khiến cho sự trao đổi chất của carbohydrate không tốt.

Dược sĩ Việt chỉ ra sự thật thực phẩm chức năng Mỹ

Thực phẩm chức năng xách tay nhất là sản phẩm từ Mỹ luôn là những sản phẩm hot được nhiều người mua. Tuy nhiên, dược sĩ Trần Thanh Cảnh cho rằng thực phẩm chức năng Mỹ đôi khi chỉ là quảng cáo...

Sự thật thực phẩm chức năng Mỹ

Khi bị ốm, bạn cần kiêng ăn những thực phẩm nào?

Các vấn đề về sức khỏe có thể trở nặng nếu bạn ăn phải các thực phẩm kiêng kị. Dưới đây là những thực phẩm cần kiêng tùy theo triệu chứng.

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?

Tiêu chảy: Các thành phần không tiêu hóa được có trong kẹo không đường và kẹo cao su chứa chất tạo ngọt nhân tạo có thể gây tiêu chảy. Bên cạnh đó, hành, táo, súp lơ, bắp cải và các loại đậu có thể gây đầy hơi. Sữa, cồn và caffeine cũng làm tiêu chảy trở nặng. 

Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-2
Táo bón: Sô-cô-la, các sản phẩm từ sữa, viên bổ sung sắt, thuốc giảm đau, một số loại thuốc về máu và chống trầm cảm có thể làm tình trạng táo bón tệ hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-3
Buồn nôn: Các thực phẩm hại sức khỏe nhất khi bạn cảm thấy nôn nao là các món chiên, nhiều dầu mỡ, các thực phẩm chứa caffeine, cồn hay thức uống có ga. Bạn nên ăn với khẩu phần nhỏ các món ít hoặc không có mùi. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-4
Khó nuốt: Khi bị đau họng, một số loại thực phẩm có thể khiến vùng sưng đau bị tổn thương nặng hơn. Bạn nên kiêng các dung dịch nóng và thức ăn giòn cứng. Bạn cũng cần kiêng các loại trái cây giàu axit như cam, chanh. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-5
Đau người: Khi bạn bị đau nhức các bộ phận trên cơ thể, hãy ăn các thực phẩm chứa magie, canxi, và tránh ăn bất kì thực phẩm nào có thể khiến bạn mất nước. Cồn và caffeine là những chất sẽ làm cơn đau cơ trở nặng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-6
Đau đầu: Mất nước là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau đầu. Bạn cần tránh các thực phẩm lợi tiểu như thức uống chứa cồn và caffeine, vì chúng khiến bạn mất nước trầm trọng hơn. 
Khi bi om, ban can kieng an nhung thuc pham nao?-Hinh-7
Đau tai: Các cơn đau nhức tai thường xuất hiện khi bạn bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, do đó bạn cần tránh các thực phẩm gây đặc đờm như sữa, và các thực phẩm gây viêm như đồ hộp và thực phẩm chế biến.     

Tin mới