Loại thần dược mà Tôn Ngộ Không ‘thà chết không ăn’, nghĩ đến là sợ

Thần dược này có tác dụng trường sinh bất lão, cải tử hoàn sinh, nhưng Tôn Ngộ Không chỉ nghĩ đến thôi đã thấy rùng mình chứ đừng nói đến việc ăn.

Có 4 loại thần dược nổi bật xuất hiện trong Tây Du Ký, gần như ai cũng biết. 3 trong số đó Tôn Ngộ Không đều đã nếm thử, duy chỉ có loại cuối cùng là Tề Thiên Đại Thánh không dám nghĩ đến chứ đừng nói ăn.

Tiên đan của Thái Thượng Lão Quân

Trong tam giới, tiên đan của Thái Thượng Lão Quân chính là thứ quý giá nhất. Nó được tu luyện trong lò Bát Quái suốt thời gian dài, chỉ Ngọc Hoàng mới được dùng. Thế mà sau khi đại náo thiên cung, Tôn Ngộ Không đã xông vào cung Đâu Suất rồi đánh đổ lò nung, ăn vô số tiên đan. Cũng sau lần đó, lão Tôn được bất tử, luyện được cả hỏa nhãn kim tinh trong lò bát quái. Ngay cả đám khỉ con ở Hoa Quả Sơn cũng được hưởng ké tiên đan Tôn Ngộ Không mang về.

Loai than duoc ma Ton Ngo Khong ‘tha chet khong an’, nghi den la so

Ảnh minh họa

Đào tiên

Đào tiên có 3 loại. Loại thứ nhất 3.000 năm mới chín một kỳ, loại thứ hai 6.000 năm chín 1 kỳ, loại thứ ba vạn năm mới ra quả. Chỉ cần ăn 1 quả đào tiên đã có thể sống bằng trời đất.

Trong thời gian làm việc trông coi đào tiên, Tôn Ngộ Không đã lừa thổ địa trông coi vườn đào rồi ăn vô tội vạ, đến mức ngủ thiếp đi rồi hóa thành đào tiên để lừa gạt các tiên nữ.

Nhân sâm

Trấn Nguyên đại tiên có một loại nhân sâm hình trẻ con rất quý giá. Tương truyền ai ngửi được 1 hơi sẽ sống 367 tuổi, ăn 1 quả thọ ddeeesn 47.000 năm. Khi Trấn Nguyên đi vắng, hai vị tiên đồng đã hái nhân sâm để mời Đường Tăng ăn nhưng nhà sư này từ chối vì nó có hình giống một đứa bé.
Loai than duoc ma Ton Ngo Khong ‘tha chet khong an’, nghi den la so-Hinh-2

Cuối cùng Trư Bát Giới và Tôn Ngộ Không đã âm thầm trộm nhân sâm để ăn cho biết mùi vị. Sau khi bị phát giác, hai tiên đồng buông lời nhục mạ 4 thầy trò Đường Tăng. Tề Thiên Đại Thánh tức giận liền đại náo Ngũ Trang Quán, đạp đổ luôn cả cây nhân sâm. Cuối cùng, lão Tôn đành phải nhờ Quan Âm giúp đỡ để hồi sinh lại cây quý này.

Thần dược đặc biệt

Cả 3 loại thần dược trên đều rất lợi hại, nhưng đáng gờm nhất vẫn là Đường Tăng. Chẳng thế mà trên hành trình thỉnh kinh, Đường Tăng trở thành mục tiêu của mọi yêu ma quỷ quái. Kiếp trước Đường Tăng là đồ đệ của Như Lai, đã tu hành vạn năm, thân thế bất phàm, ngoại hình sáng ngờ. Có tin đồn chỉ cần ăn thịt Đường Tăng đã có thể trường sinh bất lão, cải tử hoàn đồng. May mắn có 4 đồ đệ đi theo mà bậc cao tăng này có thể bình an vô sự.

Loai than duoc ma Ton Ngo Khong ‘tha chet khong an’, nghi den la so-Hinh-3

Tôn Ngộ Không dù có ngông cuồng ra sao cũng chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện ăn thịt chính sư phụ của mình. Chưa kể chỉ cần lão Tôn sai lệch một chút đã bị vòng kim cô siết chặt, nghĩ thôi đã đau đầu.

Vị thần bí ẩn viết hai lá thư khiến Tôn Ngộ Không phải khóc

Trong hành trình gian nan đầy thử thách của "Tây Du Ký", câu chuyện không chỉ kể về những khó khăn mà nhóm thầy trò Đường Tăng phải đối mặt trên con đường đi lấy kinh, mà còn phản ánh đa dạng về nhân sinh quan qua từng nhân vật.

2 bức thư của Nguyên Thuỷ Thiên Tôn liên quan đến Tôn Ngộ Không

Trong số những vị thần xuất hiện như một bản hòa ca liên tiếp, có một vị thần vô cùng bí ẩn - dù không bao giờ trực tiếp xuất hiện nhưng lại để lại dấu ấn sâu đậm thông qua hai bức thư, khiến cho Tôn Ngộ Không phải rơi lệ.

5 quái vật mạnh nhất Tây Du Ký: 'xử đẹp' Ngộ Không phút mốt

"Tây Du Ký" là tác phẩm kinh điển của Ngô Thừa Ân, không chỉ thu hút người đọc bởi hành trình gian nan của bốn thầy trò Đường Tăng mà còn bởi sự xuất hiện của những quái vật đầy quyền lực và nguy hiểm.

5 quai vat manh nhat Tay Du Ky: 'xu dep' Ngo Khong phut mot

Bị chỉ ra lỗi sai, phim Tây du ký 1986 phải quay lại

Đạo diễn Dương Khiết, người chỉ đạo bộ phim Tây du ký 1986 là người cầu toàn. Dù phim đã phát sóng, bà vẫn quay lại một cảnh quay để không bỏ sót lỗi..

Trang 163 đưa tin đạo diễn Dương Khiết, người chỉ đạo bộ phim Tây du ký 1986 là người cầu toàn. Nhờ tính cách đó của bà, khán giả đã có được bộ phim kinh điển xem mãi không chán, được chiếu đi chiếu lại hơn 3.000 lần. Đạo diễn Dương Khiết chỉn chu tới mức dù phim đã phát sóng, bà vẫn quay lại một cảnh quay để không bỏ sót lỗi.

Cụ thể, trên báo Tân Dân Vãn Chiều số ra ngày 18/3/1988, một tác giả đã viết một đọan văn chỉ ra chỗ sai lầm của đoàn phim. Ở tập 15 Đấu pháp ở Xa Trì Quốc (tên khác: Đấu pháp hàng tam quái), Tôn Ngộ Không có cuộc thi cách không đoán vật với ba vị quốc sư của Xa Trì Quốc. Trong nguyên tác, Tôn Ngộ Không nói trong tủ có "một chiếc chuông nát", đoàn phim cũng thực sự tìm một chiếc chuông thủng lỗ chỗ để quay phim.

Tin mới