Mở mộ Tể tướng Lưu Gù, hé lộ bí mật ém nhẹm suốt trăm năm

Mở mộ Tể tướng Lưu Gù, hé lộ bí mật ém nhẹm suốt trăm năm

Năm 1958, lăng mộ của Tể tướng Lưu Gù được phát hiện tại thành phố Cao Mật và một sự thật thú vị bị ém nhẹm bấy lâu đã được hé lộ.

Xem toàn bộ ảnh
Tể tướng  Lưu Gù, một nhân vật lịch sử nổi tiếng với hình ảnh nhỏ con, gù lưng, được mọi người kiêng nể vì không bao giờ khuất phục trước kẻ ác. Tuy nhiên, sự thật gây sốc được phát hiện khi khai quật lăng mộ của ông.
Tể tướng Lưu Gù, một nhân vật lịch sử nổi tiếng với hình ảnh nhỏ con, gù lưng, được mọi người kiêng nể vì không bao giờ khuất phục trước kẻ ác. Tuy nhiên, sự thật gây sốc được phát hiện khi khai quật lăng mộ của ông.
Trong bộ phim truyền hình kinh điển "Tể Tướng Lưu Gù" (1998), Lưu Gù được xây dựng với hình ảnh nhỏ bé, gầy gò và tấm lưng gù. Nhưng sử sách không có ghi nhận chính thức về hình dáng của ông.
Trong bộ phim truyền hình kinh điển "Tể Tướng Lưu Gù" (1998), Lưu Gù được xây dựng với hình ảnh nhỏ bé, gầy gò và tấm lưng gù. Nhưng sử sách không có ghi nhận chính thức về hình dáng của ông.
Một bức chân dung cổ của ông cũng không phản ánh hình ảnh này. Điều này gây ra câu hỏi liệu Lưu Dung có bị gù lưng như truyền thuyết không, và nếu không, tại sao lại có cái tên Lưu Gù?
Một bức chân dung cổ của ông cũng không phản ánh hình ảnh này. Điều này gây ra câu hỏi liệu Lưu Dung có bị gù lưng như truyền thuyết không, và nếu không, tại sao lại có cái tên Lưu Gù?
Năm 1958, khi lăng mộ của Lưu Dung được khai quật, các chuyên gia đã phát hiện ra một sự thật thú vị.
Năm 1958, khi lăng mộ của Lưu Dung được khai quật, các chuyên gia đã phát hiện ra một sự thật thú vị.
Hài cốt của ông vẫn còn nguyên vẹn sau hơn trăm năm nằm dưới lòng đất. Hộp sọ của ông khá lớn, và bắp chân dài khoảng 75cm, ước tính chiều cao của ông là 1,9 mét, một chiều cao đáng kinh ngạc cho thời đại của mình.
Hài cốt của ông vẫn còn nguyên vẹn sau hơn trăm năm nằm dưới lòng đất. Hộp sọ của ông khá lớn, và bắp chân dài khoảng 75cm, ước tính chiều cao của ông là 1,9 mét, một chiều cao đáng kinh ngạc cho thời đại của mình.
Phát hiện này khiến các nhà sử học phải kinh ngạc. Họ suy luận rằng cái tên "Lưu Gù" có thể bắt nguồn từ việc ông phải cúi người thấp để tỏ lòng kính trọng khi gặp vua Càn Long và Gia Khánh, hai vị vua có chiều cao khoảng 1,7 mét.
Phát hiện này khiến các nhà sử học phải kinh ngạc. Họ suy luận rằng cái tên "Lưu Gù" có thể bắt nguồn từ việc ông phải cúi người thấp để tỏ lòng kính trọng khi gặp vua Càn Long và Gia Khánh, hai vị vua có chiều cao khoảng 1,7 mét.
Lưu Dung phải gập người sâu thì mới không "phạm thượng" bề trên của mình.
Lưu Dung phải gập người sâu thì mới không "phạm thượng" bề trên của mình.
Tuy nhiên, cũng có khả năng ông bị gù lưng khi về già do thói quen thường xuyên cúi người. Suy đoán này càng làm tôn vinh đức tính tuyệt vời của Lưu Dung.
Tuy nhiên, cũng có khả năng ông bị gù lưng khi về già do thói quen thường xuyên cúi người. Suy đoán này càng làm tôn vinh đức tính tuyệt vời của Lưu Dung.
Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn kho chứa “bom sấm sét” thời Minh ở Vạn Lý Trường Thành.

GALLERY MỚI NHẤT