Mới tiết lộ: F-22 Mỹ giải cứu UAV MQ-1 trước họng súng chiến cơ F-4 Iran

Mới tiết lộ: F-22 Mỹ giải cứu UAV MQ-1 trước họng súng chiến cơ F-4 Iran

Chiến đấu cơ F-4 của không quân Iran đã lao lên đánh chặn chiếc UAV MQ-1 Predator Mỹ khi nó đang di chuyển trên không phận quốc tế ở Vùng Vịnh, gần vùng trời Iran. Nhận thấy nguy hiểm, Mỹ điều động chiến đấu cơ tàng hình F-22 xuất hiện giải nguy.

Xem toàn bộ ảnh
Được biết sự việc xảy ra từ tháng 3/2013 tuy nhiên nó được giữ kín và chỉ mới được công bố gần đây. "Hai máy bay tiêm kích đánh chặn F-4 Phantom thuộc biên chế Không quân Iran, đã cất cánh để chặn đầu chiếc máy bay không người lái đa nhiệm MQ-1 Predator của chúng tôi", Thư ký báo chí của Lầu Năm Góc, ông George Little cho biết.
Được biết sự việc xảy ra từ tháng 3/2013 tuy nhiên nó được giữ kín và chỉ mới được công bố gần đây. "Hai máy bay tiêm kích đánh chặn F-4 Phantom thuộc biên chế Không quân Iran, đã cất cánh để chặn đầu chiếc máy bay không người lái đa nhiệm MQ-1 Predator của chúng tôi", Thư ký báo chí của Lầu Năm Góc, ông George Little cho biết.
Chi tiết sự việc được đăng tải trên trang thông tin điện tử Aviationist (Mỹ): Hai chiếc tiêm kích F-4 Phantom của Iran hồi tháng 3-2013 đã cố gắng chặn đầu chiếc UAV của Không quân Mỹ đang di chuyển trong không phận quốc tế phía trên Vùng Vịnh, gần với vùng trời của Iran.
Chi tiết sự việc được đăng tải trên trang thông tin điện tử Aviationist (Mỹ): Hai chiếc tiêm kích F-4 Phantom của Iran hồi tháng 3-2013 đã cố gắng chặn đầu chiếc UAV của Không quân Mỹ đang di chuyển trong không phận quốc tế phía trên Vùng Vịnh, gần với vùng trời của Iran.
Khi các máy bay tiêm kích của Iran chỉ còn cách MQ-1 ở khoảng cách còn 25km, chiếc UAV chiến đấu liền phát tín hiệu cảnh báo.
Khi các máy bay tiêm kích của Iran chỉ còn cách MQ-1 ở khoảng cách còn 25km, chiếc UAV chiến đấu liền phát tín hiệu cảnh báo.
Các chiến đấu cơ F-22 liền xuất hiện hộ tống và sẵn sàng bắn hạ tiêm kích F-4 Iran nếu chúng có ý định tấn công UAV Mỹ.
Các chiến đấu cơ F-22 liền xuất hiện hộ tống và sẵn sàng bắn hạ tiêm kích F-4 Iran nếu chúng có ý định tấn công UAV Mỹ.
Các máy bay F-22 này thuộc biên chế của căn cứ quân sự Mỹ đóng tại Al-Jafra (UAE).
Các máy bay F-22 này thuộc biên chế của căn cứ quân sự Mỹ đóng tại Al-Jafra (UAE).
Trong quá khứ, Iran từng đặt mua từ Mỹ tới 225 chiếc F-4 các loại.
Trong quá khứ, Iran từng đặt mua từ Mỹ tới 225 chiếc F-4 các loại.
Cần phải nói thêm là ở thời điểm này Iran vẫn là một quốc gia đồng minh với Mỹ, tuy nhiên điều này dần thay đổi sau cách mạng 1979.
Cần phải nói thêm là ở thời điểm này Iran vẫn là một quốc gia đồng minh với Mỹ, tuy nhiên điều này dần thay đổi sau cách mạng 1979.
Tới giữa những năm 1980, do bị Mỹ cấm vận và bị kéo vào quá nhiều cuộc xung đột, Không quân Iran được cho là chỉ còn khoảng từ 20 tới 30 chiếc F-4 có đủ khả năng chiến đấu.
Tới giữa những năm 1980, do bị Mỹ cấm vận và bị kéo vào quá nhiều cuộc xung đột, Không quân Iran được cho là chỉ còn khoảng từ 20 tới 30 chiếc F-4 có đủ khả năng chiến đấu.
Tới thời điểm này, Iran đã nhờ tới Nga và Trung Quốc để tìm cách khôi phục lại khả năng hoạt động của những chiếc F-4 này.
Tới thời điểm này, Iran đã nhờ tới Nga và Trung Quốc để tìm cách khôi phục lại khả năng hoạt động của những chiếc F-4 này.
Một vài nguồn tin còn cho rằng phiên bản F-4D của Iran thậm chí còn được nâng cấp lại khung thân máy bay và hệ thống radar.
Một vài nguồn tin còn cho rằng phiên bản F-4D của Iran thậm chí còn được nâng cấp lại khung thân máy bay và hệ thống radar.
Năm 2014, truyền thông Al Jazeera cũng cho biết những chiếc F-4 của Iran đã trực tiếp tham chiến chống IS ở Iraq.
Năm 2014, truyền thông Al Jazeera cũng cho biết những chiếc F-4 của Iran đã trực tiếp tham chiến chống IS ở Iraq.
Sau đó một vài ngày, Mỹ cũng xác nhận thông tin này thông qua sự xác nhận của mạng lưới tình báo Mỹ ở Trung Đông.
Sau đó một vài ngày, Mỹ cũng xác nhận thông tin này thông qua sự xác nhận của mạng lưới tình báo Mỹ ở Trung Đông.
Hiện tại các chiến đấu cơ F-4 của Iran đang còn trong biên chế đều thuộc phiên bản D và E.
Hiện tại các chiến đấu cơ F-4 của Iran đang còn trong biên chế đều thuộc phiên bản D và E.
Phiên bản F-14D này bay lần đầu năm 1965, trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực AN/APQ-109, động cơ phản lực J79-GE-15.
Phiên bản F-14D này bay lần đầu năm 1965, trang bị hệ thống radar điều khiển hỏa lực AN/APQ-109, động cơ phản lực J79-GE-15.
Những chiếc F-4D được Iran nâng cấp có thể trang bị tên lửa hành trình diệt hạm nội địa.
Những chiếc F-4D được Iran nâng cấp có thể trang bị tên lửa hành trình diệt hạm nội địa.
Theo nhiều nguồn tin, không quân Iran vẫn còn khoảng 40 chiếc F-4 với các phiên bản khác nhau còn có thể bay được.
Theo nhiều nguồn tin, không quân Iran vẫn còn khoảng 40 chiếc F-4 với các phiên bản khác nhau còn có thể bay được.
Đây vẫn là một trong những chiến đấu cơ có năng lực tác chiến mạnh nhất của quốc gia Trung Đông này.
Đây vẫn là một trong những chiến đấu cơ có năng lực tác chiến mạnh nhất của quốc gia Trung Đông này.

GALLERY MỚI NHẤT