Các nhà khoa học thuộc NASA vừa công bố đang có một sao chổi cổ tên là K2, kích cỡ gần 20 km, đang tiến về Hệ Mặt trời của chúng ta.
Nó là một sao chổi cổ, có nguồn gốc đến từ Oort Cloud, một khu vực đám mây đặc thù bao quanh bởi các hành tinh băng giá sâu thẳm trong vũ trụ.
Nó là một sao chổi cổ, có nguồn gốc đến từ Oort Cloud, một khu vực đám mây đặc thù bao quanh bởi các hành tinh băng giá sâu thẳm trong vũ trụ.
Nguồn ảnh: Phys. |
Trong lần phát hiện mới nhất, hành tinh này đã tiếp cận vùng ngoài quỹ đạo sao Thổ, nó xuất phát khỏi vị trí ban đầu di chuyển tới hôm nay là đã hơn vài triệu năm.
Xung quanh sao chổi này còn bao bọc một lớp mây bụi băng khổng lồ hứa hẹn vào năm 2022, nó có thể bay vào vùng vị trí gần nhất của Hệ Mặt trời, lúc đó, nhiều khả năng ánh sáng mặt trời sẽ làm tan một ít băng đang bao phủ trên bề mặt K2.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.