Mỹ nhân nào khiến vua Bảo Đại quên lời hứa "một vợ một chồng"?

Mỹ nhân nào khiến vua Bảo Đại quên lời hứa "một vợ một chồng"?

Sở hữu nhan sắc vạn người mê của người phụ nữ Kinh Bắc, bà khiến vua Bảo Đại quên lời hứa "một vợ một chồng" với Nam Phương hoàng hậu. 

Xem toàn bộ ảnh
Vua Bảo Đại được cho là ông hoàng may mắn khi thê thiếp đều là những mỹ nhân tuyệt sắc khiến bao người ghen tị là Nam Phương hoàng hậu và thứ phi Mộng Điệp. Trong đó, thứ phi Mộng Điệp khác với nhiều cung tần mỹ nữ thời trước khi là người đã có chồng con trước khi nên duyên vợ chồng với vua  Bảo Đại.
Vua Bảo Đại được cho là ông hoàng may mắn khi thê thiếp đều là những mỹ nhân tuyệt sắc khiến bao người ghen tị là Nam Phương hoàng hậu và thứ phi Mộng Điệp. Trong đó, thứ phi Mộng Điệp khác với nhiều cung tần mỹ nữ thời trước khi là người đã có chồng con trước khi nên duyên vợ chồng với vua Bảo Đại.
Sinh năm 1924 tại Bắc Ninh, thứ phi Mộng Điệp từng có một đời chồng và một con trai. Sở hữu nhan sắc mặn mà, vạn người mệ của người phụ nữ Kinh Bắc, thứ phi Mộng Điệp khiến vua Bảo Đại quên lời hứa "một vợ một chồng" với Nam Phương hoàng hậu.
Sinh năm 1924 tại Bắc Ninh, thứ phi Mộng Điệp từng có một đời chồng và một con trai. Sở hữu nhan sắc mặn mà, vạn người mệ của người phụ nữ Kinh Bắc, thứ phi Mộng Điệp khiến vua Bảo Đại quên lời hứa "một vợ một chồng" với Nam Phương hoàng hậu.
Cựu hoàng và bà Mộng Điệp về chung sống tại căn hộ số 51 đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào tháng 3/1946, Bảo Đại được cử sang Trung Quốc và lưu lại nước ngoài trong một sứ mệnh ngoại giao.
Cựu hoàng và bà Mộng Điệp về chung sống tại căn hộ số 51 đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào tháng 3/1946, Bảo Đại được cử sang Trung Quốc và lưu lại nước ngoài trong một sứ mệnh ngoại giao.
Trong thời gian ở Hà Nội, bà Mộng Điệp sinh hoàng nữ Phương Thảo. Đến năm 1949, bà Mộng Điệp được đón lên Đà Lạt rồi lên Buôn Mê Thuột chung sống với cựu hoàng ở Tây Nguyên.
Trong thời gian ở Hà Nội, bà Mộng Điệp sinh hoàng nữ Phương Thảo. Đến năm 1949, bà Mộng Điệp được đón lên Đà Lạt rồi lên Buôn Mê Thuột chung sống với cựu hoàng ở Tây Nguyên.
Quãng thời gian ở Buôn Mê Thuột (từ năm 1949 - 1953) là khoảng thời gian hạnh phúc nhất của bà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại.
Quãng thời gian ở Buôn Mê Thuột (từ năm 1949 - 1953) là khoảng thời gian hạnh phúc nhất của bà Mộng Điệp và cựu hoàng Bảo Đại.
Mặc dù làm vợ thứ và không được tổ chức cưới xin nhưng nhờ chăm lo việc thờ cúng tổ tiên của hoàng tộc rất chu đáo nên thứ phi Mộng Điệp luôn được Đức Từ Cung quý mến.
Mặc dù làm vợ thứ và không được tổ chức cưới xin nhưng nhờ chăm lo việc thờ cúng tổ tiên của hoàng tộc rất chu đáo nên thứ phi Mộng Điệp luôn được Đức Từ Cung quý mến.
Thứ phi Mộng Điệp được ban áo mũ để thay mặt Nam Phương hoàng hậu trong các cuộc tế lễ. Sở dĩ như vậy là vì Nam Phương hoàng hậu là người theo Thiên Chúa giáo.
Thứ phi Mộng Điệp được ban áo mũ để thay mặt Nam Phương hoàng hậu trong các cuộc tế lễ. Sở dĩ như vậy là vì Nam Phương hoàng hậu là người theo Thiên Chúa giáo.
Vào năm 1953, thứ phi Mộng Điệp được Bảo Đại giao nhiệm vụ mang cặp ấn kiếm và một số báu vật của triều Nguyễn qua Pháp giao cho Nam Phương hoàng hậu. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và do tình hình chiến tranh nên bà ở lại Pháp.
Vào năm 1953, thứ phi Mộng Điệp được Bảo Đại giao nhiệm vụ mang cặp ấn kiếm và một số báu vật của triều Nguyễn qua Pháp giao cho Nam Phương hoàng hậu. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ và do tình hình chiến tranh nên bà ở lại Pháp.
Tại đây, thứ phi Mộng Điệp sinh cho Bảo Đại 2 người con trai và đặt tên là Bảo Hoàng và Bảo Sơn. Về sau, khi cựu hoàng Bảo Đại có những tình nhân mới thì các con trở thành nguồn hạnh phúc và chỗ dựa lớn nhất của thứ phi Mộng Điệp.
Tại đây, thứ phi Mộng Điệp sinh cho Bảo Đại 2 người con trai và đặt tên là Bảo Hoàng và Bảo Sơn. Về sau, khi cựu hoàng Bảo Đại có những tình nhân mới thì các con trở thành nguồn hạnh phúc và chỗ dựa lớn nhất của thứ phi Mộng Điệp.
Mời độc giả xem video: Mộng Mơ Thành Phố Ngàn Hoa Đà Lạt (Phần 1). Nguồn: VTV Review.

GALLERY MỚI NHẤT