Mỹ sắp nhận hàng loạt “thần hộ mệnh” AH-64E Apache

(Kiến Thức) - Lục quân Mỹ trong tương lai gần sẽ nhận vài trăm chiếc trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới AH-64E Apache được cải tiến mạnh hơn mẫu AH-64D.

Mỹ sắp nhận hàng loạt “thần hộ mệnh” AH-64E Apache
Nguồn tin từ Lục quân Mỹ cho biết, sau khi nâng cấp động cơ và các phần mềm mới từ khung thân cơ sở trực thăng chiến đấu AH-64D Apache, biến thể AH-64E đã đạt được khả năng hoạt động ban đầu và sẵn sàng được triển khai.
Theo nguồn tin trên, Tiểu đoàn Trinh sát tấn công số 1-229 của Lục quân Mỹ đã có hơn 6.000 giờ bay với các phiên bản nâng cấp AH-64E và đạt được kết quả như mong đợi.
Trực thăng chiến đấu AH-64 Apache.
 Trực thăng chiến đấu AH-64 Apache.
Đơn vị này đã nhận được chiếc trực thăng chiến đấu AH-64E đầu tiên vào tháng 1/2013 và bắt đầu các giai đoạn huấn luyện bay thử nghiệm vào tháng 5/2013 tại Trung tâm huấn luyện quốc gia ở Fort Irwin, California.
AH-64E đã trải qua các bài kiểm tra nghiêm ngặt về độ cao, hiệu suất bay, hệ thống truyền tải, động cơ và các phần mềm mới được tích hợp. Nguồn tin trên cho biết, tất cả những cải tiến mới đã cho phép cải thiện đáng kể tính năng bay của trực thăng.
AH-64E là biến thể mới nhất của trực thăng chiến đấu nổi tiếng AH-64, ra mắt năm 2012. Biến thể này được nâng cấp mạnh về hệ thống điện tử, hệ thống lái và động cơ. AH-64E được xem là sẽ “thế chân” AH-64D trở thành trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới.
Hệ thống lái được nâng cấp giúp AH-64E có khả năng bay ở độ cao khoảng 1.800m với đầy đủ vũ khí và hỗ trợ đắc lực cho các binh sĩ dưới mặt đất. Công nghệ cánh quạt mới giúp loại trực thăng này thực hiện những động tác bay lượn chưa từng có.
AH-64E Apache sẽ là "cánh tay phải" đắc lực hỗ trợ Lục quân Mỹ trên chiến trường chống lại bộ binh, xe tăng - thiết giáp địch.
 AH-64E Apache sẽ là "cánh tay phải" đắc lực hỗ trợ Lục quân Mỹ trên chiến trường chống lại bộ binh, xe tăng - thiết giáp địch.
Động cơ T700-GE-701D của AH-64E được nâng cấp và có thể hoạt động được ở nhiều điều kiện bay không thuận lợi. Động cơ này tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả giúp biến thể này có tầm hoạt động lớn hơn AH-64D.
Đặc điểm nổi bật của phiên bản này là được trang bị hệ thống điều khiển máy bay không người lái (UAV) trong hiệp đồng tác chiến.Hệ thống cho phép điều khiển các UAV ở phạm vi gần, cung cấp dữ liệu cho UAV và kiểm soát chúng.
Với tính năng tiên tiến, AH-64E Apache được binh lính Mỹ ví như “thần hộ mệnh” mới của họ. Trong thời gian tới, Quân đội Mỹ mua 690 chiếc AH-64E để trang bị hàng loạt cho lục quân.

Trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới của Mỹ

Trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới của Mỹ
AH-64E Guardian là biến thể mới nhất của trực thăng chiến đấu nổi tiếng AH-64, ra mắt năm 2012. Biến thể này được nâng cấp mạnh về hệ thống điện tử, hệ thống lái và động cơ. AH-64E được xem là sẽ “thế chân” AH-64D trở thành trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới.
AH-64E Guardian là biến thể mới nhất của trực thăng chiến đấu nổi tiếng AH-64, ra mắt năm 2012. Biến thể này được nâng cấp mạnh về hệ thống điện tử, hệ thống lái và động cơ. AH-64E được xem là sẽ “thế chân” AH-64D trở thành trực thăng chiến đấu tốt nhất thế giới.

Hệ thống lái được nâng cấp giúp AH-64E có khả năng bay ở độ cao khoảng 1.800m với đầy đủ vũ khí. AH-64E có tốc độ chiến đấu đạt 304km/h.
Hệ thống lái được nâng cấp giúp AH-64E có khả năng bay ở độ cao khoảng 1.800m với đầy đủ vũ khí. AH-64E có tốc độ chiến đấu đạt 304km/h.

Theo các phi công từng lái thử AH-64E, hệ thống lái mới sẽ giúp nó hoạt động tốt ở các vùng cao nguyên trong các nhiệm vụ hỗ trợ cho các binh sĩ dưới mặt đất.
Theo các phi công từng lái thử AH-64E, hệ thống lái mới sẽ giúp nó hoạt động tốt ở các vùng cao nguyên trong các nhiệm vụ hỗ trợ cho các binh sĩ dưới mặt đất.

Công nghệ cánh quạt mới của AH-64E giúp loại trực thăng này thực hiện những động tác bay lượn chưa từng có.
Công nghệ cánh quạt mới của AH-64E giúp loại trực thăng này thực hiện những động tác bay lượn chưa từng có.

Đặc biệt, AH-64E có thể điều khiển những chiếc máy bay không người lái ở gần.
Đặc biệt, AH-64E có thể điều khiển những chiếc máy bay không người lái ở gần.

Động cơ của AH-64E được nâng cấp tốt hơn và có thể hoạt động được ở nhiều điều kiện không thuận lợi như: độ cao, lạnh và bụi.
Động cơ của AH-64E được nâng cấp tốt hơn và có thể hoạt động được ở nhiều điều kiện không thuận lợi như: độ cao, lạnh và bụi.

Động cơ T700-GE-701D tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả giúp AH-64E có tầm hoạt động lớn hơn AH-64D.
Động cơ T700-GE-701D tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả giúp AH-64E có tầm hoạt động lớn hơn AH-64D.

Hệ thống điện tử mạnh mẽ bên trong và hệ thống cảm biến tiên tiến bên ngoài giúp AH-64E có thể phát hiện sớm những mối đe dọa. Hệ thống radar cũng sẽ có tầm xa hơn AH-64D.
Hệ thống điện tử mạnh mẽ bên trong và hệ thống cảm biến tiên tiến bên ngoài giúp AH-64E có thể phát hiện sớm những mối đe dọa. Hệ thống radar cũng sẽ có tầm xa hơn AH-64D.

AH-64E được trang bị pháo tự động 30mm và có thể mang tới 16 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire trên 2 cánh nhỏ.
AH-64E được trang bị pháo tự động 30mm và có thể mang tới 16 tên lửa chống tăng AGM-114 Hellfire trên 2 cánh nhỏ.

Hệ thống điện tử của AH-64E cũng rất dễ bảo trì và nâng cấp.
Hệ thống điện tử của AH-64E cũng rất dễ bảo trì và nâng cấp.

Quân đội Mỹ dự định đặt mua 690 chiếc AH-64E.
Quân đội Mỹ dự định đặt mua 690 chiếc AH-64E.

Biệt danh Guardian được sử dụng vì binh lính Mỹ cho rằng AH-64E sẽ là vị thần hộ mệnh mới của họ.
Biệt danh Guardian được sử dụng vì binh lính Mỹ cho rằng AH-64E sẽ là vị thần hộ mệnh mới của họ. 

Chiêm ngưỡng kho vũ khí “đáng mơ ước” của Mỹ

Chiêm ngưỡng kho vũ khí “đáng mơ ước” của Mỹ
Phương tiện bay thử nghiệm siêu vượt âm X-51 là dự án do Cơ quan nghiên cứu các dự án tiên tiến quốc phòng (DARPA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tập đoàn Boeing và công ty phát triển động cơ hàng không Pratt & Whitney Rocketdyne hợp tác phát triển phương tiện bay thử nghiệm công nghệ siêu vượt âm (vượt qua, bỏ xa tốc độ của âm thanh). Trong lần thử mới đây, X-51 đã đạt tốc độ tới Mach 5,1 (khoảng 6.100km/h), vượt quảng đường 426km trong 6 phút.
Phương tiện bay thử nghiệm siêu vượt âm X-51 là dự án do Cơ quan nghiên cứu các dự án tiên tiến quốc phòng (DARPA), Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tập đoàn Boeing và công ty phát triển động cơ hàng không Pratt & Whitney Rocketdyne hợp tác phát triển phương tiện bay thử nghiệm công nghệ siêu vượt âm (vượt qua, bỏ xa tốc độ của âm thanh). Trong lần thử mới đây, X-51 đã đạt tốc độ tới Mach 5,1 (khoảng 6.100km/h), vượt quảng đường 426km trong 6 phút.

X-47B là máy bay chiến đấu không người lái do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển sử dụng trên tàu sân bay. Ngày 17/5 mới đây, mẫu thử X-47B lần đầu cất cánh thành công từ tàu sân bay USS George H.W Bush (CVN-77). Sự kiến đánh dấu mốc lần đầu tiên một UAV cất cánh từ tàu sân bay.
X-47B là máy bay chiến đấu không người lái do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển sử dụng trên tàu sân bay. Ngày 17/5 mới đây, mẫu thử X-47B lần đầu cất cánh thành công từ tàu sân bay USS George H.W Bush (CVN-77). Sự kiến đánh dấu mốc lần đầu tiên một UAV cất cánh từ tàu sân bay.

Mỹ đang tích cực triển khai chương trình phát triển vũ khí lade ứng dụng cho nhiệm vụ quân sự (bắn hạ máy bay, UAV). Trong tháng 4, Hải quân Mỹ đã bắn thử thành công hệ thống vũ khí lade LaWS gắn trên tàu chiến. Dự kiến, Hải quân Mỹ có thể triển khai hệ thống vũ khí lade trên tàu chiến vào năm 2014.
Mỹ đang tích cực triển khai chương trình phát triển vũ khí lade ứng dụng cho nhiệm vụ quân sự (bắn hạ máy bay, UAV). Trong tháng 4, Hải quân Mỹ đã bắn thử thành công hệ thống vũ khí lade LaWS gắn trên tàu chiến. Dự kiến, Hải quân Mỹ có thể triển khai hệ thống vũ khí lade trên tàu chiến vào năm 2014.

Mỹ cũng sẽ sử dụng hệ thống vệ tinh nhiều hơn để cung cấp thông tin liên lạc trong tương lai. Nó giống như "những con mắt trên bầu trời" và càng trở nên quan trọng khi các tiêm kích F-35 phối hợp hoạt động cùng nhau.
Mỹ cũng sẽ sử dụng hệ thống vệ tinh nhiều hơn để cung cấp thông tin liên lạc trong tương lai. Nó giống như "những con mắt trên bầu trời" và càng trở nên quan trọng khi các tiêm kích F-35 phối hợp hoạt động cùng nhau.

Máy bay trinh sát không người lái RQ-170 Sentinel do Tập đoàn Lockheed Martin phát triển dành cho hoạt động của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA). RQ-170 thiết kế với kiểu dáng tối ưu cho khả năng tàng hình, trần bay lên tới 15,2km, có khả năng giám sát các hoạt động trên một vùng rộng lớn.
Máy bay trinh sát không người lái RQ-170 Sentinel do Tập đoàn Lockheed Martin phát triển dành cho hoạt động của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA). RQ-170 thiết kế với kiểu dáng tối ưu cho khả năng tàng hình, trần bay lên tới 15,2km, có khả năng giám sát các hoạt động trên một vùng rộng lớn.

Máy bay trinh sát không người lái tầm cao RQ-4 Global Hawk do hãng Northrop Grumman thiết kế và sản xuất. Nó có thể bay lên độ cao 19.812m và thu thập hình ảnh, dữ liệu ở khu vực rộng 103.600 km2/ngày, tầm hoạt động cực xa. Đây có thể coi là "cỗ máy do thám vô địch thế giới".
Máy bay trinh sát không người lái tầm cao RQ-4 Global Hawk do hãng Northrop Grumman thiết kế và sản xuất. Nó có thể bay lên độ cao 19.812m và thu thập hình ảnh, dữ liệu ở khu vực rộng 103.600 km2/ngày, tầm hoạt động cực xa. Đây có thể coi là "cỗ máy do thám vô địch thế giới".

Hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot do hãng Raytheon phát triển cho Quân đội Mỹ thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, gồm cả tên lửa đạn đạo chiến thuật. Hãng Raytheon liên tục cải tiến và cho ra đời biến thể hiện đại hơn, điển hình là PAC-3 có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở tầm 160km, tên lửa đạn đạo ở tầm 40km.
Hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot do hãng Raytheon phát triển cho Quân đội Mỹ thực hiện nhiệm vụ tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, gồm cả tên lửa đạn đạo chiến thuật. Hãng Raytheon liên tục cải tiến và cho ra đời biến thể hiện đại hơn, điển hình là PAC-3 có khả năng tiêu diệt mục tiêu đường không ở tầm 160km, tên lửa đạn đạo ở tầm 40km.

Máy bay do thám không người lái tầm cao MQ-4C Triton do hãng Northrop Grumman chế tạo cho Hải quân Mỹ. Nó sẽ làm nhiệm vụ trong suốt 24 tiếng liên tục ở độ cao hơn 16.000m, cho phép theo dõi các mục tiêu trên biển và các khu vực ven biển ở khoảng cách 2.000 hải lý.
Máy bay do thám không người lái tầm cao MQ-4C Triton do hãng Northrop Grumman chế tạo cho Hải quân Mỹ. Nó sẽ làm nhiệm vụ trong suốt 24 tiếng liên tục ở độ cao hơn 16.000m, cho phép theo dõi các mục tiêu trên biển và các khu vực ven biển ở khoảng cách 2.000 hải lý. 

Máy bay chiến đấu không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ có giá 17 triệu USD do hãng General Atomics thiết kế, chế tạo. MQ-9 Reaper có khả năng trinh sát mục tiêu vừa có thể tấn công mục tiêu bằng vũ khí chính xác cao.
Máy bay chiến đấu không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ có giá 17 triệu USD do hãng General Atomics thiết kế, chế tạo. MQ-9 Reaper có khả năng trinh sát mục tiêu vừa có thể tấn công mục tiêu bằng vũ khí chính xác cao.

Trực thăng không người lái MQ-8 Fire Scout do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển cho Quân đội Mỹ. MQ-8 thiết kế cung cấp hoạt động trinh sát, chỉ thị mục tiêu hỗ trợ cho lực lượng mặt đất, không quân và trên biển. Nó có khả năng hoạt động liên tục 8 tiếng trên không, trần bay hơn 6.000m. Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu triển khai MQ-8 trên các tàu hải quân. Đơn giá một chiếc vào khoảng 18,2 triệu USD.
Trực thăng không người lái MQ-8 Fire Scout do Tập đoàn Northrop Grumman phát triển cho Quân đội Mỹ. MQ-8 thiết kế cung cấp hoạt động trinh sát, chỉ thị mục tiêu hỗ trợ cho lực lượng mặt đất, không quân và trên biển. Nó có khả năng hoạt động liên tục 8 tiếng trên không, trần bay hơn 6.000m. Hiện nay, Mỹ đã bắt đầu triển khai MQ-8 trên các tàu hải quân. Đơn giá một chiếc vào khoảng 18,2 triệu USD.

Máy bay trinh sát không người lái MQ-1 Predator trị giá 5 triệu USD của Mỹ do General Atomics thiết kế và sản xuất, được sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin tình báo. Tuy nhiên, khi cần nó có thể dùng để tấn công diệt mục tiêu bằng 2 tên lửa chống tăng cực mạnh AGM-114 Hellfire.
Máy bay trinh sát không người lái MQ-1 Predator trị giá 5 triệu USD của Mỹ do General Atomics thiết kế và sản xuất, được sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin tình báo. Tuy nhiên, khi cần nó có thể dùng để tấn công diệt mục tiêu bằng 2 tên lửa chống tăng cực mạnh AGM-114 Hellfire.

Tàu chiến đấu ven biển LCS là lớp tàu mới của Hải quân Mỹ được thiết kế hoạt động ở vùng nước nông ven biển, ngăn chặn địch tiếp cận bờ biển.được thiết kế theo công nghệ module hiện đại (dễ dàng thay thế khi bị hư hỏng), có khả năng tàng hình. LCS thích hợp với nhiệm vụ chống tàu ngầm, quét thủy lôi, trinh sát, chống chiến tranh phi đối xứng, hỗ trợ nhiệm vụ đặc biệt. Mỹ đang có kế hoạch triển khai 11 tàu LCS tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tàu chiến đấu ven biển LCS là lớp tàu mới của Hải quân Mỹ được thiết kế hoạt động ở vùng nước nông ven biển, ngăn chặn địch tiếp cận bờ biển.được thiết kế theo công nghệ module hiện đại (dễ dàng thay thế khi bị hư hỏng), có khả năng tàng hình. LCS thích hợp với nhiệm vụ chống tàu ngầm, quét thủy lôi, trinh sát, chống chiến tranh phi đối xứng, hỗ trợ nhiệm vụ đặc biệt. Mỹ đang có kế hoạch triển khai 11 tàu LCS tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Máy bay tiếp nhiên liệu trên không chiến lược KC-46A sẽ thay thế phi đội lão hóa KC-135 Stratotanker của Mỹ phục vụ trong lực lượng Không quân hơn 50 năm qua. Nó sẽ có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên dự kiến vào cuối năm 2014.
Máy bay tiếp nhiên liệu trên không chiến lược KC-46A sẽ thay thế phi đội lão hóa KC-135 Stratotanker của Mỹ phục vụ trong lực lượng Không quân hơn 50 năm qua. Nó sẽ có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên dự kiến ​​vào cuối năm 2014.

Tiêm kích F-35 của hãng Lockheed Martin là một trong những chiến đấu cơ tiên tiến nhất trên thế giới. Máy bay thiết kế tối ưu cho khả năng tàng hình, trang bị công nghệ điện tử tối tân và vũ khí chính xác cao. F-35 phát triển thành 3 biến thể chính: biến thể cất cánh thông thường F-35A (trang bị cho không quân); biến thể cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng F-35B (trang bị cho lính thủy đánh bộ) và biến thể cất hạ cánh trên tàu sân bay F-35C (trang bị cho không quân hải quân). F-35 được Mỹ xuất khẩu rộng rãi cho các nước đồng minh.
Tiêm kích F-35 của hãng Lockheed Martin là một trong những chiến đấu cơ tiên tiến nhất trên thế giới. Máy bay thiết kế tối ưu cho khả năng tàng hình, trang bị công nghệ điện tử tối tân và vũ khí chính xác cao. F-35 phát triển thành 3 biến thể chính: biến thể cất cánh thông thường F-35A (trang bị cho không quân); biến thể cất cánh ngắn/hạ cánh thẳng đứng F-35B (trang bị cho lính thủy đánh bộ) và biến thể cất hạ cánh trên tàu sân bay F-35C (trang bị cho không quân hải quân). F-35 được Mỹ xuất khẩu rộng rãi cho các nước đồng minh.

Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor được xem là tiêm kích thế hệ thứ 5 đầu tiên trên thế giới. Nó được thiết kế sử dụng công nghệ tàng hình mới nhất, bay với tốc độ siêu âm, tiết kiệm nhiên liệu và trang bị hệ thống vũ cực kỳ hiện đại.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor được xem là tiêm kích thế hệ thứ 5 đầu tiên trên thế giới. Nó được thiết kế sử dụng công nghệ tàng hình mới nhất, bay với tốc độ siêu âm, tiết kiệm nhiên liệu và trang bị hệ thống vũ cực kỳ hiện đại.

Trực thăng chiến đấu AH-64E Apache là biến thể mới nhất của dòng AH-64 nổi tiếng do hãng Boeing thiết kế phát triển. AH-64E cải tiến mạnh mẽ về động cơ, hệ thống điện tử hàng không. Thậm chí, AH-64E còn có khả năng điều khiển máy bay không người lái.
Trực thăng chiến đấu AH-64E Apache là biến thể mới nhất của dòng AH-64 nổi tiếng do hãng Boeing thiết kế phát triển. AH-64E cải tiến mạnh mẽ về động cơ, hệ thống điện tử hàng không. Thậm chí, AH-64E còn có khả năng điều khiển máy bay không người lái.

Theo những báo cáo mới, Mỹ đang theo đuổi chương trình vũ khí chống vệ tinh mới để bảo vệ hệ thống vệ tinh an ninh quốc gia. Vệ tinh quân sự đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và các hoạt động giám sát. Ảnh minh họa
Theo những báo cáo mới, Mỹ đang theo đuổi chương trình vũ khí chống vệ tinh mới để bảo vệ hệ thống vệ tinh an ninh quốc gia. Vệ tinh quân sự đóng vai trò quan trọng trong truyền thông và các hoạt động giám sát. Ảnh minh họa

Quân đội Mỹ tiếp tục đẩy mạnh khả năng tác chiến của chiến binh mạng vừa làm nhiệm vụ bảo vệ hệ thống quan trọng của quốc gia và phản công lại hệ thống máy tính kẻ thù. Ảnh minh họa
Quân đội Mỹ tiếp tục đẩy mạnh khả năng tác chiến của chiến binh mạng vừa làm nhiệm vụ bảo vệ hệ thống quan trọng của quốc gia và phản công lại hệ thống máy tính kẻ thù. Ảnh minh họa

“Săm soi” trực thăng nguy hiểm nhất của Nga

(Kiến Thức) - Tờ Business Insider đánh giá Mi-24 là trực thăng chiến đấu nguy hiểm nhất, cơ động nhất của Không quân Nga.

“Săm soi” trực thăng nguy hiểm nhất của Nga
Mi-24 là máy bay trực thăng đầu tiên của Nga được phát triển để phục vụ cả 2 mục đích bao gồm làm nhiệm vụ chiến đấu (hạng nặng) và vận tải.
 Mi-24 là máy bay trực thăng đầu tiên của Nga được phát triển để phục vụ cả 2 mục đích bao gồm làm nhiệm vụ chiến đấu (hạng nặng) và vận tải.
Mi-24 tham chiến lần đầu ở Somalia vào năm 1978, khi mẫu trực thăng này giúp Ethiopia giành quyền kiểm soát khu vực Ogaden thuộc mũi Horn của Châu Phi.
 Mi-24 tham chiến lần đầu ở Somalia vào năm 1978, khi mẫu trực thăng này giúp Ethiopia giành quyền kiểm soát khu vực Ogaden thuộc mũi Horn của Châu Phi.

Tin mới