Não phi hành gia "biến đổi" khi lên sao Hỏa

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết việc tiếp xúc với tia vũ trụ trên sao Hỏa sẽ làm giảm chức năng nhận thức của não.

Não phi hành gia "biến đổi" khi lên sao Hỏa

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), việc tiếp xúc với tia vũ trụ trên sao Hỏa có thể làm giảm chức năng nhận thức của một phi hành gia.

Nao phi hanh gia
 Bộ não của phi hành gia có thể phải nhận sự thay đổi.
NASA dự định gửi một tàu vũ trụ đến sao Hỏa trong vòng 20 năm tới, nhưng như nghiên cứu gần đây chỉ ra, chuyến đi này sẽ nguy hiểm hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây. Các chuyên gia tính toán, việc tiếp xúc với tia vũ trụ có thể làm giảm nghiêm trọng chức năng nhận thức của phi hành gia và hệ quả này còn kéo dài nhiều năm sau đó.

Trong một phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đến từ Đại học California, Irvine (Mỹ) đã mô phỏng điều kiện khắc nghiệt trên không gian và những chú chuột tham gia nghiên cứu sẽ đối mặt với vụ nổ hạt gia tốc - tương tự như tia vũ trụ. Kết quả cho thấy những chú chuột được chiếu xạ có phản ứng chậm hơn, đôi khi hay quên và luôn tỏ ra bối rối trước mọi vấn đề.

"Đây không phải là thông tin tích cực cho các phi hành gia khi mà họ sẽ có hai, ba năm di chuyển trên sao Hỏa. Tiếp xúc lâu với tia vũ trụ sẽ khiến các phi hành gia bị thâm hụt bộ nhớ, mất ý thức và sự tập trung trong suốt chuyến bay. Hoạt động này còn để lại hậu quả lâu dài đến việc nhận thức của phi hành gia khi tiếp đất", Charles Limoli, Giáo sư về ung thư phóng xạ nhận định.

7 khám phá bất ngờ về quỷ bụi trên sao Hỏa

(Kiến Thức) - Qủy bụi trên sao Hỏa cao gấp 10 lần, rộng gấp 50 lần lốc bụi trên Trái đất nhưng lại yếu hơn cả một cơn bão bình thường.

7 khám phá bất ngờ về quỷ bụi trên sao Hỏa
7 kham pha bat ngo ve quy bui tren sao Hoa
 Cơn lốc bụi (quỷ bụi) trên sao Hỏa cao gấp 10 lần cơn lốc bụi trên Trái đất. Trên trái đất, lốc bụi hiếm khi vượt quá 1.6km chiều cao.

Giả định cuộc sống con người trên sao Hỏa gây sửng sốt

(Kiến Thức) - Bản vẽ tuyệt đẹp tiết lộ viễn cảnh về cuộc sống con người trên sao Hỏa khi chúng ta chinh phục thành công không gian mới.

Giả định cuộc sống con người trên sao Hỏa gây sửng sốt
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot
Câu hỏi cuộc sống con người trên sao Hỏa như thế nào khi chúng ta chinh phục thành công vùng đất này luôn gây tò mò cho nhiều người. Con người đã mạo hiểm đi vào không gian và hi vọng trong tương lai không xa chúng ta có thể xem hành tinh đỏ như ngôi nhà Trái đất. 
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-2
Nghệ sĩ người Thụy Điển Ville Ericsson vừa công bố bản vẽ tuyệt vời của mình cho thấy giả định về viễn cảnh của cuộc sống con người trên sao Hỏa trong tương lai. Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng trồng cây trong đất sao Hỏa rất khả thi. Trong bản vẽ, bên trong một mái vòm lớn, các thảm thực vật đang phát triển trên bề mặt. 
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-3
Tương tự như việc chinh phục các đỉnh núi cao trên Trái đất, các nhà thám hiểm có thể leo lên Olympus Mons, ngọn núi lửa lớn nhất trong hệ Mặt trời. Olympus Mons cao 16km, gấp ba lần chiều cao của núi Everest. 
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-4
Bản vẽ này cho thấy một trạm nghiên cứu không gian đang quay quanh quỹ đạo của hành tinh đỏ, có một số điểm tương đồng với Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).  
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-5
Con người bắt đầu thám hiểm không gian từ cách đây rất lâu, nhiều người nghĩ rằng vào thế kỷ 21, chúng ta sẽ có thể đưa người đáp xuống sao Hỏa, và thậm chí có thể sống trên đó. 
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-6
 Hình ảnh nhà thám hiểm trong không gian, chính xác là những gì các phi hành gia sẽ mặc trên sao Hỏa trong mẫu thử nghiệm chưa được hoàn thiện của NASA.
Gia dinh cuoc song con nguoi tren sao Hoa gay sung sot-Hinh-7
NASA đang tiến hành xây dựng tên lửa mới có tên SLS, được thiết kế trở thành tên lửa mạnh nhất từ trước đến nay và thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu không gian sâu, với mục tiêu của con người hạ cánh trên hành tinh đỏ trong năm 2030.

Công trạng khó tin của loài xâm lấn với hệ sinh thái

(Kiến Thức) - Trong khi nhiều loài xâm lấn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái thì một số loài lại cải thiện môi trường mới theo chiều hướng tích cực.

Công trạng khó tin của loài xâm lấn với hệ sinh thái
Cong trang kho tin cua loai xam lan voi he sinh thai
 Cua xanh châu Âu thường bị ghét vì chúng ăn hết mọi thứ trên đường đi. Tuy nhiên, chính sự xuất hiện của loài xâm lấn này tại đầm lầy nước mặn của New England lại giúp loài cỏ Spartina alterniflora ở đây hồi sinh.

Tin mới