NASA thăm dò bầu không khí thiêu đốt của Mặt trời thế nào?

(Kiến Thức) - NASA đang chuẩn bị gửi một tàu thăm dò gần Mặt trời, ở khoảng cách gần hơn so với bất kỳ tàu vũ trụ khác nào từng tiếp cận tới tận bảy lần, chịu đựng cái nóng dữ dội để nghiên cứu phần ngoài cùng của bầu khí quyển của nó.

Parker Solar Probe, một tàu vũ trụ robot có kích thước bằng một chiếc xe nhỏ, dự kiến sẽ khởi động từ Cape Canaveral ở Florida vào ngày 6/8.

Nó được thiết lập để bay vào vầng hào quang ánh sáng của mặt trời trong vòng 3,8 triệu dặm (6,1 triệu km) từ bề mặt mặt trời, gần hơn so với bất kỳ tàu vũ trụ khác nào từng tiếp cận tới tận bảy lần.

NASA tham do bau khong khi thieu dot cua Mat troi the nao?
Nguồn ảnh: phys. 

Được biết, chiếc tàu sẽ được trang bị một tấm khiên nhiệt bảo vệ để giữ tàu có thể chịu được tối thiểu 85 độ F (29 độ C) tới gần 2.500 độ F (1.370 độ C) khi nó tiếp cận mặt trời ở điểm gần nhất.

Mời quý vị xem video: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu mặt trăng nổ tung?

Dự án này trị giá 1,5 tỷ đô la, là nhiệm vụ chính đầu tiên trong chương trình Living With a Star của NASA.

10 điểm thú vị về Mặt trời bạn có thể chưa biết

Mặt trời là ngôi sao ở trung tâm của Hệ mặt trời nó quyết định thời tiết, khí hậu trên trái đất. Dưới đây là những đặc điểm của Mặt trời bạn có thể chưa biết.

1. Mặt trời chiếm 99,86% khối lượng trong Hệ mặt trời. Khối lượng của Mặt trời lớn hơn so với Trái đất khoảng 330.000 lần. Hầu như ba phần tư là Hydrogen, còn lại là Helium. Các kim loại khác chỉ chiếm 0.1% khối lượng khí của Mặt trời.

Xôn xao cấu trúc dị thường phát sáng trên Mặt trăng

(Kiến Thức) - Một cấu trúc dị thường tìm thấy trên Mặt trăng gây ngạc nhiên. Theo mô tả thì ánh sáng trắng này thỉnh thoảng thay đổi cường độ một cách quái đản, làm dấy lên nhiều đồn đoán về sự sống bí ẩn ngoài hành tinh.

Cụ thể, vào ngày 22/3/2018, thiết bị vệ tinh Streetcap 1 của Youtube có dịp khám sát qua bề mặt Mặt trăng thì bất ngờ phát hiện ra một cấu trúc kỳ lạ.
Nguồn ảnh: ufosightingsdaily.
Nguồn ảnh: ufosightingsdaily. 

Tin mới