NATO và Ukraine bất lực trước bom lượn UMPK của Nga

NATO và Ukraine bất lực trước bom lượn UMPK của Nga

Bom lượn có điều khiển UMPK của Nga là vũ khí thay đổi cục diện chiến trường, khiến các nước NATO và Ukraine bất lực; vậy họ đối phó với "búa tạ từ trên trời rơi xuống" này như thế nào?

Xem toàn bộ ảnh
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, lực lượng không quân chiến thuật của Nga đã từ chỗ “chết lâm sàng”, chuyển sang là “binh chủng hung thần” trên chiến trường, nhờ quả bom thông thường FAB, nhưng được trang bị đôi cánh lượn và mô-đun UMPK.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, lực lượng không quân chiến thuật của Nga đã từ chỗ “chết lâm sàng”, chuyển sang là “binh chủng hung thần” trên chiến trường, nhờ quả bom thông thường FAB, nhưng được trang bị đôi cánh lượn và mô-đun UMPK.
Như vậy, một quả bom không điều khiển, được thả theo kiểu rơi tự do, đã được biến thành một "chiếc búa hạng nặng từ trên trời", nhờ được trang bị bộ mô-đun điều chỉnh và cánh lượn (UMPK). Loại bom dẫn đường này đã trở thành một trong những vũ khí quan trọng nhất của quân đội Nga, do hiệu suất tuyệt vời và khó bị đánh chặn.
Như vậy, một quả bom không điều khiển, được thả theo kiểu rơi tự do, đã được biến thành một "chiếc búa hạng nặng từ trên trời", nhờ được trang bị bộ mô-đun điều chỉnh và cánh lượn (UMPK). Loại bom dẫn đường này đã trở thành một trong những vũ khí quan trọng nhất của quân đội Nga, do hiệu suất tuyệt vời và khó bị đánh chặn.
Đánh giá từ nhiều ví dụ chiến đấu,  bom lượn có điều khiển UMPK của quân đội Nga, đã chứng minh được sức mạnh đáng kinh ngạc. Các phương tiện phòng không khác nhau của quân đội Ukraine (AFU), dường như trở nên yếu ớt và bất lực trước loại bom này.
Đánh giá từ nhiều ví dụ chiến đấu, bom lượn có điều khiển UMPK của quân đội Nga, đã chứng minh được sức mạnh đáng kinh ngạc. Các phương tiện phòng không khác nhau của quân đội Ukraine (AFU), dường như trở nên yếu ớt và bất lực trước loại bom này.
Có thể dễ dàng nhận thấy, cả hệ thống phòng không tiên tiến, lẫn lực lượng phòng không giàu kinh nghiệm của AFU, đều không thể đánh chặn hiệu quả bom lượn của Nga. Điều khiến NATO lo ngại hơn nữa, là loại bom này không chỉ là loại “búa tạ”, để quân Nga “khai sơn, phá thạch”, mà còn khiến binh lính Ukraine và lính đánh thuê phương Tây khiếp sợ.
Có thể dễ dàng nhận thấy, cả hệ thống phòng không tiên tiến, lẫn lực lượng phòng không giàu kinh nghiệm của AFU, đều không thể đánh chặn hiệu quả bom lượn của Nga. Điều khiến NATO lo ngại hơn nữa, là loại bom này không chỉ là loại “búa tạ”, để quân Nga “khai sơn, phá thạch”, mà còn khiến binh lính Ukraine và lính đánh thuê phương Tây khiếp sợ.
Đối mặt với bom dẫn đường của quân đội Nga, NATO dường như bất lực. Mặc dù NATO có 32 quốc gia thành viên và sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến độc quyền; nhưng hệ thống phòng không của khối này, dường như đã “mất thiêng” sức mạnh, trước loại bom mới này.
Đối mặt với bom dẫn đường của quân đội Nga, NATO dường như bất lực. Mặc dù NATO có 32 quốc gia thành viên và sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến độc quyền; nhưng hệ thống phòng không của khối này, dường như đã “mất thiêng” sức mạnh, trước loại bom mới này.
Để đối phó với mối thách thức này, NATO thậm chí phải khởi động sáng kiến khuyến khích ngành công nghiệp, học viện và các nhà sáng tạo tư nhân phát triển công nghệ chống bom lượn. Tuy nhiên, liệu động thái này có thành công hay không vẫn còn là ẩn số?
Để đối phó với mối thách thức này, NATO thậm chí phải khởi động sáng kiến khuyến khích ngành công nghiệp, học viện và các nhà sáng tạo tư nhân phát triển công nghệ chống bom lượn. Tuy nhiên, liệu động thái này có thành công hay không vẫn còn là ẩn số?
Cuộc thi chống bom lượn do NATO mới công bố gần đây, chắc chắn là phản ứng lo ngại của NATO trước bom dẫn đường của Nga. Tuy nhiên, xét theo yêu cầu của cuộc thi và phản hồi của những người tham gia, NATO dường như chưa tìm ra giải pháp hiệu quả.
Cuộc thi chống bom lượn do NATO mới công bố gần đây, chắc chắn là phản ứng lo ngại của NATO trước bom dẫn đường của Nga. Tuy nhiên, xét theo yêu cầu của cuộc thi và phản hồi của những người tham gia, NATO dường như chưa tìm ra giải pháp hiệu quả.
Cuộc thi yêu cầu người tham gia nộp đề xuất trong thời gian ngắn (từ ngày 13/3 và kết quả đầu tiên sẽ công bố vào ngày 28/3), điều này chắc chắn làm tăng độ khó và tính không chắc chắn của các đề xuất. Phản ứng của những người tham gia cũng cho thấy, loại bom này thực sự rất khó có thể phòng thủ.
Cuộc thi yêu cầu người tham gia nộp đề xuất trong thời gian ngắn (từ ngày 13/3 và kết quả đầu tiên sẽ công bố vào ngày 28/3), điều này chắc chắn làm tăng độ khó và tính không chắc chắn của các đề xuất. Phản ứng của những người tham gia cũng cho thấy, loại bom này thực sự rất khó có thể phòng thủ.
Cách RFAF sử dụng bom UMPK đã giúp họ hoàn toàn vượt qua mọi biện pháp phòng không hiện đang được NATO áp dụng (ít nhất là đến thời điểm hiện nay). RFAF thường sử dụng tiêm kích bom Su-34, thả bom cách xa mục tiêu từ vài chục, thậm chí hàng trăm km; vượt xa phạm vi tác chiến hiệu quả của hệ thống phòng không hiện có của AFU.
Cách RFAF sử dụng bom UMPK đã giúp họ hoàn toàn vượt qua mọi biện pháp phòng không hiện đang được NATO áp dụng (ít nhất là đến thời điểm hiện nay). RFAF thường sử dụng tiêm kích bom Su-34, thả bom cách xa mục tiêu từ vài chục, thậm chí hàng trăm km; vượt xa phạm vi tác chiến hiệu quả của hệ thống phòng không hiện có của AFU.
Ngay cả khi AFU sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn trong các hoạt động phòng không, thì việc cung cấp phạm vi bảo vệ toàn diện vẫn thường rất khó khăn, do số lượng hệ thống phòng không của họ có hạn. Nên AFU dường như bất lực, khi phải đối mặt với bom lượn dẫn đường UMPK của Nga.
Ngay cả khi AFU sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn trong các hoạt động phòng không, thì việc cung cấp phạm vi bảo vệ toàn diện vẫn thường rất khó khăn, do số lượng hệ thống phòng không của họ có hạn. Nên AFU dường như bất lực, khi phải đối mặt với bom lượn dẫn đường UMPK của Nga.
Hiện nay, hệ thống phòng không của AFU không chỉ bị hạn chế về số lượng, mà còn thiếu hiệu quả để đánh chặn những quả bom như vậy. Ngay cả khi AFU có thể can thiệp thành công vào tín hiệu dẫn đường của bom, hoặc phá hủy được cánh lượn của nó, thì bản thân quả bom vẫn có sức sát thương rất lớn.
Hiện nay, hệ thống phòng không của AFU không chỉ bị hạn chế về số lượng, mà còn thiếu hiệu quả để đánh chặn những quả bom như vậy. Ngay cả khi AFU có thể can thiệp thành công vào tín hiệu dẫn đường của bom, hoặc phá hủy được cánh lượn của nó, thì bản thân quả bom vẫn có sức sát thương rất lớn.
Niềm hy vọng duy nhất của AFU, dường như nằm ở một mức độ phòng thủ nhất định, thông qua số pháo phòng không và các phương tiện tác chiến điện tử, nhưng hiệu quả của phương pháp phòng thủ này vẫn còn đang bị nghi ngờ.
Niềm hy vọng duy nhất của AFU, dường như nằm ở một mức độ phòng thủ nhất định, thông qua số pháo phòng không và các phương tiện tác chiến điện tử, nhưng hiệu quả của phương pháp phòng thủ này vẫn còn đang bị nghi ngờ.
Tình thế khó xử của NATO khi phải đối mặt với bom dẫn đường của Nga chắc chắn đã phơi bày những điểm yếu trong tác chiến phòng không của khối này. Mặc dù NATO có nhiều vũ khí phòng không tiên tiến, nhưng dường như họ bất lực trước loại bom mới này. Điều này không chỉ gây lo ngại cho các quốc gia thành viên NATO, mà còn khiến cộng đồng quốc tế đặt câu hỏi về khả năng phòng không của NATO.
Tình thế khó xử của NATO khi phải đối mặt với bom dẫn đường của Nga chắc chắn đã phơi bày những điểm yếu trong tác chiến phòng không của khối này. Mặc dù NATO có nhiều vũ khí phòng không tiên tiến, nhưng dường như họ bất lực trước loại bom mới này. Điều này không chỉ gây lo ngại cho các quốc gia thành viên NATO, mà còn khiến cộng đồng quốc tế đặt câu hỏi về khả năng phòng không của NATO.
Đối với AFU, việc đối mặt với bom dẫn đường UMPK của quân đội Nga chắc chắn là một thách thức rất lớn. Tuy nhiên, AFU vẫn không từ bỏ sự kháng cự và đang tích cực tìm kiếm nhiều biện pháp phòng thủ khả thi, bao gồm tăng cường năng lực tác chiến điện tử, cải thiện hiệu suất của hệ thống phòng không và tìm kiếm sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế.
Đối với AFU, việc đối mặt với bom dẫn đường UMPK của quân đội Nga chắc chắn là một thách thức rất lớn. Tuy nhiên, AFU vẫn không từ bỏ sự kháng cự và đang tích cực tìm kiếm nhiều biện pháp phòng thủ khả thi, bao gồm tăng cường năng lực tác chiến điện tử, cải thiện hiệu suất của hệ thống phòng không và tìm kiếm sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế.
Mặc dù những nỗ lực này, có thể không giải quyết hoàn toàn được những vấn đề, mà AFU đang phải đối mặt với những quả bom lượn chết người của Nga; nhưng ít nhất chúng cũng mang lại cho họ một chút hy vọng và động lực.
Mặc dù những nỗ lực này, có thể không giải quyết hoàn toàn được những vấn đề, mà AFU đang phải đối mặt với những quả bom lượn chết người của Nga; nhưng ít nhất chúng cũng mang lại cho họ một chút hy vọng và động lực.
Điều đáng nói thêm là gần đây phía Ukraine bắt đầu báo cáo về việc các nhóm phòng không cơ động của AFU, đã đánh chặn thành công một số lượng bom lượn có điều khiển UMPK, bằng hỏa lực pháo phòng không. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào được đưa ra.
Điều đáng nói thêm là gần đây phía Ukraine bắt đầu báo cáo về việc các nhóm phòng không cơ động của AFU, đã đánh chặn thành công một số lượng bom lượn có điều khiển UMPK, bằng hỏa lực pháo phòng không. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào được đưa ra.
Những khó khăn của NATO trong việc đối phó với bom dẫn đường của Nga, thực sự đã bộc lộ những điểm yếu về công nghệ và chiến lược quân sự của khối này. NATO cần nghiêm túc xem xét lại những thiếu sót trong công nghệ phòng không và tăng cường hợp tác để cùng nhau ứng phó với những thách thức trong tương lai. (nguồn ảnh Topwar, TASS, Ukrinform).
Những khó khăn của NATO trong việc đối phó với bom dẫn đường của Nga, thực sự đã bộc lộ những điểm yếu về công nghệ và chiến lược quân sự của khối này. NATO cần nghiêm túc xem xét lại những thiếu sót trong công nghệ phòng không và tăng cường hợp tác để cùng nhau ứng phó với những thách thức trong tương lai. (nguồn ảnh Topwar, TASS, Ukrinform).

GALLERY MỚI NHẤT