Nga hồi sinh "quái thú" T-80 bằng đạn chống tăng Uranium nghèo?

Nga hồi sinh "quái thú" T-80 bằng đạn chống tăng Uranium nghèo?

(Kiến Thức) - Được phát triển trong năm 2017, xe tăng T-80 phiên bản mới nhất là T-80BVM đã được Nga hồi sinh với khả năng bắn đạn Uranium nghèo giống như dòng xe tăng chủ lực của Mỹ là M1A1 Abrams.

Xem toàn bộ ảnh
Mới đây, Nga vừa công bố thông số kỹ thuật chi tiết của  xe tăng T-80BVM được nước này phát triển từ năm 2017. Theo đó, phiên bản nâng cấp này của T-80 đã có khả năng bắn đạn chống tăng thế hệ mới Svinets-1 và Svinets-2. Nguồn ảnh: Sputnik.
Mới đây, Nga vừa công bố thông số kỹ thuật chi tiết của xe tăng T-80BVM được nước này phát triển từ năm 2017. Theo đó, phiên bản nâng cấp này của T-80 đã có khả năng bắn đạn chống tăng thế hệ mới Svinets-1 và Svinets-2. Nguồn ảnh: Sputnik.
Svinets-1 và Svinets-2 là loại đạn chống tăng Uranium nghèo được Nga đưa vào biên chế của nước này từ năm 2002. Loại đạn này có đầu đạn dài 740mm, trọng lượng đầu đạn 8,8kg và có khả năng xuyên 830mm thép cán đồng nhất ở khoảng cách 2000 mét. Nguồn ảnh: Military-today.
Svinets-1 và Svinets-2 là loại đạn chống tăng Uranium nghèo được Nga đưa vào biên chế của nước này từ năm 2002. Loại đạn này có đầu đạn dài 740mm, trọng lượng đầu đạn 8,8kg và có khả năng xuyên 830mm thép cán đồng nhất ở khoảng cách 2000 mét. Nguồn ảnh: Military-today.
Để có thể sử dụng loại đạn mới này, Xe tăng T-80BVM đã được nâng cấp hệ thống nạp đạn tự động đời mới loại 2A46M-5. Đầu đạn Uranium nghèo có khả năng đạt sơ tốc đầu nòng lên tới 1650 mét/giây - cao gấp đôi so với loại đầu đạn thông thường cùng kích cỡ. Nguồn ảnh: Military-today.
Để có thể sử dụng loại đạn mới này, Xe tăng T-80BVM đã được nâng cấp hệ thống nạp đạn tự động đời mới loại 2A46M-5. Đầu đạn Uranium nghèo có khả năng đạt sơ tốc đầu nòng lên tới 1650 mét/giây - cao gấp đôi so với loại đầu đạn thông thường cùng kích cỡ. Nguồn ảnh: Military-today.
Mặc dù được làm từ Uranium nghèo, tuy nhiên loại đạn này lại hoàn toàn không bị cấm bởi bất cứ một công ước quốc tế nào. Thực tế nghiên cứu cho thấy việc sử dụng loại đạn này là khá vô hại vì phát thải phóng xạ từ các loại đạn này là rất ít do quá trình phân tách loại Uranium này đã gần như cạn kiệt phóng xạ (đó là lý do tại sao lại gọi nó là Uranium "nghèo"). Nguồn ảnh: Military-today.
Mặc dù được làm từ Uranium nghèo, tuy nhiên loại đạn này lại hoàn toàn không bị cấm bởi bất cứ một công ước quốc tế nào. Thực tế nghiên cứu cho thấy việc sử dụng loại đạn này là khá vô hại vì phát thải phóng xạ từ các loại đạn này là rất ít do quá trình phân tách loại Uranium này đã gần như cạn kiệt phóng xạ (đó là lý do tại sao lại gọi nó là Uranium "nghèo"). Nguồn ảnh: Military-today.
Hiện tại Nga đang có trong tay khoảng 4500 xe tăng T-80 mọi phiên bản. Mặc dù xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 sở hữu nhiều loại công nghệ hiện đại, tuy nhiên do giá thành của nó quá đắt nên Nga vẫn sử dụng T-72 và T-90 nhiều hơn. Nguồn ảnh: Defence.
Hiện tại Nga đang có trong tay khoảng 4500 xe tăng T-80 mọi phiên bản. Mặc dù xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 sở hữu nhiều loại công nghệ hiện đại, tuy nhiên do giá thành của nó quá đắt nên Nga vẫn sử dụng T-72 và T-90 nhiều hơn. Nguồn ảnh: Defence.
Rất có thể trong tương lai, tất cả số lượng xe tăng T-80 của Nga sẽ được nâng cấp lên phiên bản T-80BVM trong tương lai. Hiện tại Nga đang có 500 xe tăng T-80 trong biên chế và hơn 4000 chiếc trong kho dự trữ. Nguồn ảnh: Defence.
Rất có thể trong tương lai, tất cả số lượng xe tăng T-80 của Nga sẽ được nâng cấp lên phiên bản T-80BVM trong tương lai. Hiện tại Nga đang có 500 xe tăng T-80 trong biên chế và hơn 4000 chiếc trong kho dự trữ. Nguồn ảnh: Defence.
Cũng có khả năng, một số lượng không nhỏ các xe tăng T-80 sau khi được nâng cấp lên phiên bản T-80BVM sẽ được Nga rao bán ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Tanker.
Cũng có khả năng, một số lượng không nhỏ các xe tăng T-80 sau khi được nâng cấp lên phiên bản T-80BVM sẽ được Nga rao bán ra nước ngoài. Nguồn ảnh: Tanker.
Ngoài Nga, trên thế giới còn khoảng 10 quốc gia khác có sử dụng xe tăng T-80 trong biên chế của mình bao gồm Armenia, Belarus, Trung Quốc, Ai Cập, Kazakhstan, Pakistan, Hàn Quốc, Ukraine và Yemen. Nguồn ảnh: Vanced.
Ngoài Nga, trên thế giới còn khoảng 10 quốc gia khác có sử dụng xe tăng T-80 trong biên chế của mình bao gồm Armenia, Belarus, Trung Quốc, Ai Cập, Kazakhstan, Pakistan, Hàn Quốc, Ukraine và Yemen. Nguồn ảnh: Vanced.
T-80 là loại xe tăng chủ lực chiến trường ra đời từ năm 1976. Đây là một phiên bản xe tăng cực kỳ hiện đại khi ra đời, đặc biệt với hệ thống kính ngắm Sosna-U - sau này được giữ nguyên thiết kế và bê lên xe tăng chủ lực T-90. Nguồn ảnh: Sputnik.
T-80 là loại xe tăng chủ lực chiến trường ra đời từ năm 1976. Đây là một phiên bản xe tăng cực kỳ hiện đại khi ra đời, đặc biệt với hệ thống kính ngắm Sosna-U - sau này được giữ nguyên thiết kế và bê lên xe tăng chủ lực T-90. Nguồn ảnh: Sputnik.
Mời độc giả xem Video: Xe tăng T-80 của Nga thể hiện khả năng cơ động tuyệt đỉnh của mình.

GALLERY MỚI NHẤT