Ngán ngẩm M16, Lục quân Mỹ đi tìm súng trường tấn công mới

Ngán ngẩm M16, Lục quân Mỹ đi tìm súng trường tấn công mới

(Kiến Thức) - Sau thành công của việc "loại bỏ" được khẩu súng lục hơn 100 năm tuổi M1911, Lục quân Mỹ lạc quan rằng họ sẽ không cần tới M16 nữa.

Xem toàn bộ ảnh
Theo thông tin được trang tin Sputnik của Nga đăng tải, Quân đội Mỹ đã chính thức tìm ra kẻ thay thế cho khẩu súng ngắn tiêu chuẩn M1911 vốn đã phục vụ trong biên chế quân đội nước này từ trước chiến tranh thế giới thứ nhất tới nay. Nguồn ảnh: Youtube.
Theo thông tin được trang tin Sputnik của Nga đăng tải, Quân đội Mỹ đã chính thức tìm ra kẻ thay thế cho khẩu súng ngắn tiêu chuẩn M1911 vốn đã phục vụ trong biên chế quân đội nước này từ trước chiến tranh thế giới thứ nhất tới nay. Nguồn ảnh: Youtube.
Kẻ thay thế xứng đáng đó chính là khẩu súng ngắn M17. Đây là phiên bản đặc biệt được Quân đội Mỹ đặt riêng, biến thể của khẩu súng ngắn SIG Sauer P320. Nguồn ảnh: Defense.
Kẻ thay thế xứng đáng đó chính là khẩu súng ngắn M17. Đây là phiên bản đặc biệt được Quân đội Mỹ đặt riêng, biến thể của khẩu súng ngắn SIG Sauer P320. Nguồn ảnh: Defense.
P320 là khẩu súng ngắn do Đức và Mỹ hợp tác sản xuất, nó được sản xuất hàng loạt từ năm 2014 tới nay. P320 có kích thước tiêu chuẩn, có chiều dài nòng 120 mm và có chiều dài tổng thể khoảng 203 mm cho phiên bản tiêu chuẩn và chỉ 170 mm cho bản rút gọn. Nguồn ảnh: Cold.
P320 là khẩu súng ngắn do Đức và Mỹ hợp tác sản xuất, nó được sản xuất hàng loạt từ năm 2014 tới nay. P320 có kích thước tiêu chuẩn, có chiều dài nòng 120 mm và có chiều dài tổng thể khoảng 203 mm cho phiên bản tiêu chuẩn và chỉ 170 mm cho bản rút gọn. Nguồn ảnh: Cold.
Tùy từng phiên bản khác nhau mà P320 sẽ sử dụng được nhiều cỡ đạn súng ngắn khác nhau bao gồm từ loại đạn 9x19mm phổ biến cho đến cỡ đận .45 ACP mạnh bậc nhất trong các loại đạn súng lục. Nguồn ảnh: Blue.
Tùy từng phiên bản khác nhau mà P320 sẽ sử dụng được nhiều cỡ đạn súng ngắn khác nhau bao gồm từ loại đạn 9x19mm phổ biến cho đến cỡ đận .45 ACP mạnh bậc nhất trong các loại đạn súng lục. Nguồn ảnh: Blue.
Cũng tùy theo loại đạn sử dụng mà hộp tiếp đạn của súng ngắn P320 có thể chứa được tối đa 17 viên (với cỡ đạn 9x19 mm) hoặc 10 viên (với cỡ đạn .45 ACP). So với những khẩu M1911 trước đây của Mỹ, P320 rõ ràng hiện đại hơn rất nhiều khi nó có thể được trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ hiện đại như kính ngắm gắn liền. Nguồn ảnh: PDW.
Cũng tùy theo loại đạn sử dụng mà hộp tiếp đạn của súng ngắn P320 có thể chứa được tối đa 17 viên (với cỡ đạn 9x19 mm) hoặc 10 viên (với cỡ đạn .45 ACP). So với những khẩu M1911 trước đây của Mỹ, P320 rõ ràng hiện đại hơn rất nhiều khi nó có thể được trang bị thêm các thiết bị hỗ trợ hiện đại như kính ngắm gắn liền. Nguồn ảnh: PDW.
Cũng theo Sputnik, với thành công của việc "loại bỏ" được M1911 Quân đội Mỹ đang tính tới việc loại bỏ dòng  súng trường tấn công M16 mà nước này đang sử dụng bằng một loại súng khác đáng tin cậy và tiên tiến hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cũng theo Sputnik, với thành công của việc "loại bỏ" được M1911 Quân đội Mỹ đang tính tới việc loại bỏ dòng súng trường tấn công M16 mà nước này đang sử dụng bằng một loại súng khác đáng tin cậy và tiên tiến hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trước đây, cũng đã từng có tin đồn về việc Mỹ sẽ mua lại công nghệ sản xuất súng trường tấn công HK416 của Đức, tuy nhiên theo thông tin mới của Sputnik, có vẻ như HK416 sẽ không phải là lựa chọn của Mỹ cho tương lai. Nguồn ảnh: HKPro.
Trước đây, cũng đã từng có tin đồn về việc Mỹ sẽ mua lại công nghệ sản xuất súng trường tấn công HK416 của Đức, tuy nhiên theo thông tin mới của Sputnik, có vẻ như HK416 sẽ không phải là lựa chọn của Mỹ cho tương lai. Nguồn ảnh: HKPro.
Nguồn tin của Sputnik cho rằng, thay vì sử dụng cỡ đạn chuẩn NATO là 5,56x45mm, rất có thể phía Mỹ sẽ lựa chọn một khẩu súng trường tấn công tiêu chuẩn sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7,62×51mm NATO. Cỡ đạn 7,62mm là kích cỡ tiêu chuẩn thường thấy trên súng trường tấn công dòng AK của Nga. Nguồn ảnh: Military.
Nguồn tin của Sputnik cho rằng, thay vì sử dụng cỡ đạn chuẩn NATO là 5,56x45mm, rất có thể phía Mỹ sẽ lựa chọn một khẩu súng trường tấn công tiêu chuẩn sử dụng cỡ đạn tiêu chuẩn 7,62×51mm NATO. Cỡ đạn 7,62mm là kích cỡ tiêu chuẩn thường thấy trên súng trường tấn công dòng AK của Nga. Nguồn ảnh: Military.
Nếu thông tin này là đúng thì việc Mỹ chuyển sang sử dụng cỡ đạn 7,62mm có thể khiến toàn bộ học thuyết quân sự hiện đại của Mỹ phải viết lại vì với binh lính Mỹ hiện nay, các chiến thuật được họ sử dụng thường thích hợp với các dòng súng trường tấn công có tốc độ bắn nhanh với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nếu thông tin này là đúng thì việc Mỹ chuyển sang sử dụng cỡ đạn 7,62mm có thể khiến toàn bộ học thuyết quân sự hiện đại của Mỹ phải viết lại vì với binh lính Mỹ hiện nay, các chiến thuật được họ sử dụng thường thích hợp với các dòng súng trường tấn công có tốc độ bắn nhanh với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: Dailymail.
Cũng không loại trừ khả năng, Quân đội Mỹ sẽ tìm đến một khẩu súng trường tấn công có cỡ đạn 6 mm. Đây là cỡ đạn nằm giữa cỡ 5,56 của NATO và 7,62 của Nga, dung hòa được cả hai yếu tố giữa sức mạnh, độ giật và tốc độ bắn tuy nhiên lại chưa hề phổ biến trên thế giới. Nguồn ảnh: Task.
Cũng không loại trừ khả năng, Quân đội Mỹ sẽ tìm đến một khẩu súng trường tấn công có cỡ đạn 6 mm. Đây là cỡ đạn nằm giữa cỡ 5,56 của NATO và 7,62 của Nga, dung hòa được cả hai yếu tố giữa sức mạnh, độ giật và tốc độ bắn tuy nhiên lại chưa hề phổ biến trên thế giới. Nguồn ảnh: Task.
Có một thực tế là đây không phải là lần đầu tiên xuất hiện thông tin Quân đội Mỹ thay thế M16 tuy nhiên nổ lực này của họ luôn thất bại trong suốt 50 năm qua, và cho tới hiện tại chưa có bất cứ ứng viên nào vợt qua được M16 hay các biến thể của nó. Nguồn ảnh: Military.com.
Có một thực tế là đây không phải là lần đầu tiên xuất hiện thông tin Quân đội Mỹ thay thế M16 tuy nhiên nổ lực này của họ luôn thất bại trong suốt 50 năm qua, và cho tới hiện tại chưa có bất cứ ứng viên nào vợt qua được M16 hay các biến thể của nó. Nguồn ảnh: Military.com.
Xét ở một yếu tố khác là Quân đội Mỹ thường yêu cầu quá cao vào khẩu súng tương lai của mình khi muốn trang bị cho nó quá nhiều công nghệ, chứ không đơn thuần chỉ đển bắn được đạn như Nga. Điều này mô hình chung khiến họ tự tạo gánh nặng cho mình. Trong khi đó người Đức cũng sử dụng lại một phần thiết kế của M16 trên HK-416 lại khá thành công. Nguồn ảnh: Popular Mechanics.
Xét ở một yếu tố khác là Quân đội Mỹ thường yêu cầu quá cao vào khẩu súng tương lai của mình khi muốn trang bị cho nó quá nhiều công nghệ, chứ không đơn thuần chỉ đển bắn được đạn như Nga. Điều này mô hình chung khiến họ tự tạo gánh nặng cho mình. Trong khi đó người Đức cũng sử dụng lại một phần thiết kế của M16 trên HK-416 lại khá thành công. Nguồn ảnh: Popular Mechanics.

GALLERY MỚI NHẤT