Nghiên cứu khoa học cho thấy thực sự là không thể giết chồn

Người xưa rất ghét chồn, bởi nó luôn là thủ phạm của những vụ “trộm” gà. Tuy nhiên kể cả khi bắt được chồn thì họ cũng không giết mà thả ra, tại sao lại như vậy?

Nghiên cứu khoa học cho thấy thực sự là không thể giết chồn

Người xưa rất ghét chồn, bởi nó luôn là thủ phạm của những vụ “trộm” gà. Tuy nhiên kể cả khi bắt được chồn thì họ cũng không giết mà thả ra, tại sao lại như vậy?

Chồn là loại động vật khá quen thuộc chắc hẳn nhiều người đã nhìn thấy, nó có thân dài, các chi ngắn, trong mắt nhiều cô gái và trẻ nhỏ thì nó khá dễ thương.

Nghien cuu khoa hoc cho thay thuc su la khong the giet chon

Ảnh minh họa

Tuy nhiên, người xưa lại truyền tai một câu chuyện rằng: Nếu ai đó gặp một con chồn, làm nó bị thương thì “linh hồn” của nó sẽ bám lấy người này và trả đũa, khiến cuộc sống của người đó gặp khó khăn, vận hạn quanh năm.

Thậm chí nhiều người con cho rằng, chồn là một loại “tiên”, nếu giết con chồn thì sẽ gây ra một số biến động lớn trong gia đình.

Thức ăn yêu thích của chồn là chuột, và nó bắt chuột rất giỏi. Số lượng lớn chuột bị bắt hằng năm, nếu con người không bảo vệ loài chồn, nó sẽ phá hủy sự cân bằng sinh thái tại địa phương và trạng thái của chuỗi sinh học.

Nghien cuu khoa hoc cho thay thuc su la khong the giet chon-Hinh-2

Chồn săn mồi khá thú vị, khi nhìn thấy con mồi, chúng sẽ không bắt ngay mà cứ lượn lờ xung quanh để đánh lạc hướng chú ý, đồng thời nhả khí độc khiến kẻ thù hoa mắt không kịp chống cự.

Từ quan điểm này, có thể thấy con chồn ăn chuột là rất có ích, bởi nó thực sự loại bỏ những tác hại to lớn và giảm bớt gánh nặng của mọi người. Chồn rất giỏi trong việc tiêu diệt chuột. Điều này giải thích tại sao chồn không thể bị giết.

Nghien cuu khoa hoc cho thay thuc su la khong the giet chon-Hinh-3

Phần lớn lý do chồn trộm gà là do nguồn thức ăn ngoài tự nhiên của chúng bị ảnh hưởng, khiến chúng mạo hiểm vào nhà dân để trộm gia cầm.

Nghien cuu khoa hoc cho thay thuc su la khong the giet chon-Hinh-4

Là một thành viên của môi trường sinh thái tự nhiên, sự tồn tại của loài chồn hẳn là có lý do của nó. Và quan niệm của nhiều người về loài chồn chỉ là do người khác đồn thổi, chưa tự mình kiểm chứng nên đã dẫn đến việc loài chồn luôn tồn tại trong tâm trí của con người theo cách khá “tiêu cực”.

Nghien cuu khoa hoc cho thay thuc su la khong the giet chon-Hinh-5

Qua đây chúng ta trước khi làm và nghe theo điều gì cũng nên tìm hiểu thông tin kỹ càng, không nghe lời nói phiến diện từ một phía. Chỉ bằng cách này, chúng ta mới đảm bảo không làm những điều trái với khoa học, tự nhiên và pháp luật.

Dạo chơi bờ biển, chó cưng phát hiện “báu vật” giúp chủ nhân đổi đời

Chú chó cưng của Patrick Williamson đã tìm thấy một "báu vật" trong lúc dạo chơi cùng chủ nhân trên bãi biển ở Scotland.

Dạo chơi bờ biển, chó cưng phát hiện “báu vật” giúp chủ nhân đổi đời
Dao choi bo bien, cho cung phat hien “bau vat” giup chu nhan doi doi
Ngư dân Patrick Williamson và chú chó của ông tìm thấy khối long diên hương trên bãi biển Irvine ở Ayrshire, Scotland.  

Soi loại gỗ đắt - hiếm nhất thế giới dân Quảng Bình vừa vớt được

Trong lúc đi bắt cá, vợ chồng anh Lâm ở tỉnh Quảng Bình vớt được những phách gỗ. Sau khi mang lên bờ và kiểm tra, anh vui mừng vì biết đó là gỗ sưa. Đây là một trong những loại gỗ quý hiếm và đắt nhất trên thế giới.

Soi loại gỗ đắt - hiếm nhất thế giới dân Quảng Bình vừa vớt được
Soi loai go dat - hiem nhat the gioi dan Quang Binh vua vot duoc
 Vào ngày 28/2/2013, vợ chồng anh Nguyễn Văn Lâm ở thôn Na, xã Sơn Trạch,  huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình buông lưới bắt cá trên sông Son thì bất ngờ vớt được 4 phách gỗ. Sau đó, vợ chồng anh Lâm mang số gỗ đó lên bờ và kiểm tra. Anh vô cùng vui mừng khi biết đó là gỗ sưa - loại gỗ quý hiếm nổi tiếng thế giới.

Nhặt vật thể nghĩ là rác, vỡ òa khi biết thứ đắt nhất hành tinh

Một phụ nữ ở Malaysia đã mang vật thể này về nhà và được cha mình - một ngư dân kỳ cựu xác định là loại chất đắt nhất thế giới.

Nhặt vật thể nghĩ là rác, vỡ òa khi biết thứ đắt nhất hành tinh
Nhat vat the nghi la rac, vo oa khi biet thu dat nhat hanh tinh
Aida Zurina Long (41 tuổi, sống ở Malaysia) đã tình cờ nhặt được một vật thể trôi nổi khi đang câu cá cùng gia đình.  

Tin mới