Ngoài Gia Cát Lượng, ai dự đoán chính xác cái chết của Bàng Thống?

Ngoài Gia Cát Lượng, ai dự đoán chính xác cái chết của Bàng Thống?

Bàng Thống là một trong những mưu sĩ xuất sắc dưới thời Lưu Bị. Ông được 2 người dự đoán chính xác về số phận, trong đó có Gia Cát Lượng.

Xem toàn bộ ảnh
Dưới thời Tam quốc, nhiều nhân tài kiệt xuất nổi danh thiên hạ với những tài năng hơn người. Trong số này có  Bàng Thống (178 - 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ. Ông là mưu sĩ xuất chúng được Lưu Bị tin tưởng và yêu quý.
Dưới thời Tam quốc, nhiều nhân tài kiệt xuất nổi danh thiên hạ với những tài năng hơn người. Trong số này có Bàng Thống (178 - 214), tự là Sĩ Nguyên, hiệu là Phượng Sồ. Ông là mưu sĩ xuất chúng được Lưu Bị tin tưởng và yêu quý.
Một số chuyên gia nhận định Bàng Thống có tài mưu lược sánh ngang với Gia Cát Lượng. Ông đã đưa ra nhiều mưu kế giúp Lưu Bị đạt được những mục tiêu quan trọng.
Một số chuyên gia nhận định Bàng Thống có tài mưu lược sánh ngang với Gia Cát Lượng. Ông đã đưa ra nhiều mưu kế giúp Lưu Bị đạt được những mục tiêu quan trọng.
Điển hình là việc Bàng Thống góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị đoạt Ích Châu từ Lưu Chương. Nếu Bàng Thống không chết sớm (qua đời năm 36 tuổi) thì Lưu Bị sẽ không mất Kinh Châu và có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ.
Điển hình là việc Bàng Thống góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị đoạt Ích Châu từ Lưu Chương. Nếu Bàng Thống không chết sớm (qua đời năm 36 tuổi) thì Lưu Bị sẽ không mất Kinh Châu và có thể hoàn thành đại nghiệp thống nhất thiên hạ.
Khi tìm hiểu về cuộc đời Bàng Thống, giới chuyên gia phát hiện cái chết của mưu sĩ này đã được 2 người tiên đoán chính xác. Người đầu tiên dự báo về số phận của Bàng Thống là Gia Cát Lượng.
Khi tìm hiểu về cuộc đời Bàng Thống, giới chuyên gia phát hiện cái chết của mưu sĩ này đã được 2 người tiên đoán chính xác. Người đầu tiên dự báo về số phận của Bàng Thống là Gia Cát Lượng.
Theo "Tam Quốc diễn nghĩa", trước khi Lưu Bị và Bàng Thống công phá Lạc Thành, Gia Cát Lượng đang ở Kinh Châu và quan sát thiên tượng. Ông nhận thấy có điều bất thường nên viết thư gửi Lưu Bị rằng: "Tính số Thái Ất, năm nay là năm Quý Tỵ và sao Cương ở phương Tây. Xem thiên văn thì thấy sao Thái Bạch vào địa phận Lạc Thành. Điều này ứng vào số mệnh tướng súy, dữ nhiều lãnh ít, nên phải cẩn thận".
Theo "Tam Quốc diễn nghĩa", trước khi Lưu Bị và Bàng Thống công phá Lạc Thành, Gia Cát Lượng đang ở Kinh Châu và quan sát thiên tượng. Ông nhận thấy có điều bất thường nên viết thư gửi Lưu Bị rằng: "Tính số Thái Ất, năm nay là năm Quý Tỵ và sao Cương ở phương Tây. Xem thiên văn thì thấy sao Thái Bạch vào địa phận Lạc Thành. Điều này ứng vào số mệnh tướng súy, dữ nhiều lãnh ít, nên phải cẩn thận".
Do vậy, Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên cẩn thận. Sau khi được Lưu Bị cho xem thư của Khổng Minh, Bàng Thống phớt lờ dự đoán của Gia Cát Lượng.
Do vậy, Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên cẩn thận. Sau khi được Lưu Bị cho xem thư của Khổng Minh, Bàng Thống phớt lờ dự đoán của Gia Cát Lượng.
Bàng Thống vì nóng vội muốn lập công nên tử trận trong trận chiến trên. Nhiều người cho rằng nếu ông chú ý đến dự đoán của Gia Cát Lượng thì có lẽ sẽ sống lâu hơn.
Bàng Thống vì nóng vội muốn lập công nên tử trận trong trận chiến trên. Nhiều người cho rằng nếu ông chú ý đến dự đoán của Gia Cát Lượng thì có lẽ sẽ sống lâu hơn.
Không chỉ Gia Cát Lượng, Lưu Bị cũng có một giấc mơ tiên tri về số phận của Bàng Thống. Trước khi Khổng Minh gửi lá thư trên tới, Lưu Bị có một giấc mơ kỳ lạ.
Không chỉ Gia Cát Lượng, Lưu Bị cũng có một giấc mơ tiên tri về số phận của Bàng Thống. Trước khi Khổng Minh gửi lá thư trên tới, Lưu Bị có một giấc mơ kỳ lạ.
Trong giấc mơ, Lưu Bị nhìn thấy một vị thần cầm gậy sắt đánh vào cánh tay phải của ông. Sau khi thức giấc, ông cảm thấy đau ở cánh tay và cho rằng đó là điềm xấu sẽ xảy đến với một trong những "cánh tay" đắc lực của mình.
Trong giấc mơ, Lưu Bị nhìn thấy một vị thần cầm gậy sắt đánh vào cánh tay phải của ông. Sau khi thức giấc, ông cảm thấy đau ở cánh tay và cho rằng đó là điềm xấu sẽ xảy đến với một trong những "cánh tay" đắc lực của mình.
Khi ấy, những người được xem là "cánh tay phải" của Lưu Bị là Quan Vũ, Trương Phi, Gia Cát Lượng và Bàng Thống. Khi nhận được thư của Gia Cát Lượng, Lưu Bị nhận định giấc mơ tiên tri mà ông có được sẽ ứng nghiệm với Bàng Thống. Dù Lưu Bị nói với Bàng nhưng mưu sĩ này nhất quyết không nghe. Do đó, Bàng Thống mất mạng ở gò Lạc Phượng.
Khi ấy, những người được xem là "cánh tay phải" của Lưu Bị là Quan Vũ, Trương Phi, Gia Cát Lượng và Bàng Thống. Khi nhận được thư của Gia Cát Lượng, Lưu Bị nhận định giấc mơ tiên tri mà ông có được sẽ ứng nghiệm với Bàng Thống. Dù Lưu Bị nói với Bàng nhưng mưu sĩ này nhất quyết không nghe. Do đó, Bàng Thống mất mạng ở gò Lạc Phượng.
Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT