Nguồn gốc 3 phát minh đỉnh cao: bóng đèn, máy bay và điện thoại

Nguồn gốc 3 phát minh đỉnh cao: bóng đèn, máy bay và điện thoại

Bằng bộ óc thiên tài, đôi tay tài hoa và sự nỗ lực phi thường, nhiều nhà khoa học đã cho ra đời những phát minh đỉnh cao. Những sáng chế này được sử dụng rộng rãi đến ngày nay. 

Xem toàn bộ ảnh
Vào năm 1878, nhà phát minh thiên tài người Mỹ Thomas Edison bắt tay vào nghiên cứu bóng đèn dây tóc. Để có được  phát minh huyền thoại này, ông thực hiện hơn 10.000 thử nghiệm.
Vào năm 1878, nhà phát minh thiên tài người Mỹ Thomas Edison bắt tay vào nghiên cứu bóng đèn dây tóc. Để có được phát minh huyền thoại này, ông thực hiện hơn 10.000 thử nghiệm.
Với mong muốn biến điện năng thành ánh sáng, nhà phát minh Thomas Edison gặp nhiều khó khăn khi tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn.
Với mong muốn biến điện năng thành ánh sáng, nhà phát minh Thomas Edison gặp nhiều khó khăn khi tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn.
Sau nhiều lần thất bại, Thomas Edison cũng tìm ra vật liệu thích hợp đó chính là sợi các bon được chế ra từ thân cây tre. Nhờ vậy, vào cuối năm 1789, Edison đăng ký bản quyền phát minh bóng đèn ở Mỹ.
Sau nhiều lần thất bại, Thomas Edison cũng tìm ra vật liệu thích hợp đó chính là sợi các bon được chế ra từ thân cây tre. Nhờ vậy, vào cuối năm 1789, Edison đăng ký bản quyền phát minh bóng đèn ở Mỹ.
Nhờ phát minh của Edison mà nhân loại có được ánh sáng trong đêm tối. Trải qua thời gian, sáng chế của ông được các nhà khoa học đi sau cải tiến và cho ra đời nhiều loại đèn khác. Do đó, cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn.
Nhờ phát minh của Edison mà nhân loại có được ánh sáng trong đêm tối. Trải qua thời gian, sáng chế của ông được các nhà khoa học đi sau cải tiến và cho ra đời nhiều loại đèn khác. Do đó, cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn.
Ngày nay, để di chuyển giữa các thành phố, các nước trên thế giới thì phương tiện nhanh nhất là máy bay. Anh em nhà Wright (Orville Wright và Wilbur Wright) chế tạo và thử nghiệm thành công chiếc máy bay có động cơ và được điều khiển đầu tiên.
Ngày nay, để di chuyển giữa các thành phố, các nước trên thế giới thì phương tiện nhanh nhất là máy bay. Anh em nhà Wright (Orville Wright và Wilbur Wright) chế tạo và thử nghiệm thành công chiếc máy bay có động cơ và được điều khiển đầu tiên.
Vào ngày 17/12/1903, anh em Wright đưa máy bay có tên Flyer 1 đến Kill Devil Hills để thử nghiệm. Sau khi tung đồng xu để quyết định người lái đầu tiên, Orville lên máy bay và khởi động. Thí nghiệm thành công khi chuyến bay cất cánh trên bầu trời.
Vào ngày 17/12/1903, anh em Wright đưa máy bay có tên Flyer 1 đến Kill Devil Hills để thử nghiệm. Sau khi tung đồng xu để quyết định người lái đầu tiên, Orville lên máy bay và khởi động. Thí nghiệm thành công khi chuyến bay cất cánh trên bầu trời.
Trong ngày hôm đó, anh em Wright tiến hành thêm 3 chuyến bay khác. Chuyến bay dài nhất của họ kéo dài 57 giây. Sự kiện này mở đường cho ngành hành không thế giới.
Trong ngày hôm đó, anh em Wright tiến hành thêm 3 chuyến bay khác. Chuyến bay dài nhất của họ kéo dài 57 giây. Sự kiện này mở đường cho ngành hành không thế giới.
Kể từ đó đến nay, các chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu và chế tạo nhiều loại máy bay phục vụ hoạt động thương mại cũng như quân sự - quốc phòng.
Kể từ đó đến nay, các chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu và chế tạo nhiều loại máy bay phục vụ hoạt động thương mại cũng như quân sự - quốc phòng.
Điện thoại hiện là một trong những thiết bị liên lạc phổ biến nhất của loài người. Nhà khoa học người Scotland Alexander Graham Bell chính là người tạo ra nó.
Điện thoại hiện là một trong những thiết bị liên lạc phổ biến nhất của loài người. Nhà khoa học người Scotland Alexander Graham Bell chính là người tạo ra nó.
Kể từ khi 16 tuổi, ông Alexander bắt đầu những nghiên cứu đầu tiên về cơ chế truyền âm. Sau một thời gian dài tập trung nghiên cứu, năm 1876, ông sáng chế ra điện thoại và được cấp bằng sáng chế cho phát minh quan trọng này.
Kể từ khi 16 tuổi, ông Alexander bắt đầu những nghiên cứu đầu tiên về cơ chế truyền âm. Sau một thời gian dài tập trung nghiên cứu, năm 1876, ông sáng chế ra điện thoại và được cấp bằng sáng chế cho phát minh quan trọng này.
Được mệnh danh là cha đẻ ngành truyền thông, ông Alexander tự thành lập một công ty điện thoại vào năm 1877. Khoảng 10 năm sau, gần 150.000 người sử dụng điện thoại ở Mỹ.
Được mệnh danh là cha đẻ ngành truyền thông, ông Alexander tự thành lập một công ty điện thoại vào năm 1877. Khoảng 10 năm sau, gần 150.000 người sử dụng điện thoại ở Mỹ.
Trong những năm tiếp theo, người sử dụng điện thoại ngày càng tăng lên. Sang chế này trải qua nhiều cải tiến và được sử dụng phổ biến ở các nước. Thậm chí, nó được coi là thiết bị không thể thiếu trong đời sống của người dân.
Trong những năm tiếp theo, người sử dụng điện thoại ngày càng tăng lên. Sang chế này trải qua nhiều cải tiến và được sử dụng phổ biến ở các nước. Thậm chí, nó được coi là thiết bị không thể thiếu trong đời sống của người dân.
Mời độc giả xem video: Thế giới sẽ như thế nào nếu nhựa không được phát minh? Nguồn: Zing.

GALLERY MỚI NHẤT