Nhà máy đóng Gepard cho Việt Nam hạ thủy tàu chiến mới

Nhà máy đóng Gepard cho Việt Nam hạ thủy tàu chiến mới

(Kiến Thức) - Đơn vị đóng 4 tàu hộ vệ Gepard 3.9 cho Hải quân Nhân dân Việt Nam mới đây hạ thủy tàu tên lửa mới và hiện đại thuộc đề án 21631 Buyan-M theo đơn hàng của Hải quân Nga.

Xem toàn bộ ảnh
Theo kênh Zvezda TV, hôm 11/9, tại thành phố Zelenodolsk (Cộng hòa Tatarstan), nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên A.M. Gorky đã hạ thủy chiếc thứ 8 loạt đóng tàu tên lửa nhỏ Đề án 21631 Buyan-M mang tên "Ingushetia" dành cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Theo kênh Zvezda TV, hôm 11/9, tại thành phố Zelenodolsk (Cộng hòa Tatarstan), nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên A.M. Gorky đã hạ thủy chiếc thứ 8 loạt đóng tàu tên lửa nhỏ Đề án 21631 Buyan-M mang tên "Ingushetia" dành cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Đáng lưu tâm,  nhà máy A.M. Gorky cũng là nơi chế tạo loạt 4 tàu hộ vệ Gepard 3.9 Đề án 11661E hiện đại cho Hải quân Nhân dân Việt Nam. Trong ảnh là tàu tên lửa nhỏ Ingushetia dành cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Đáng lưu tâm, nhà máy A.M. Gorky cũng là nơi chế tạo loạt 4 tàu hộ vệ Gepard 3.9 Đề án 11661E hiện đại cho Hải quân Nhân dân Việt Nam. Trong ảnh là tàu tên lửa nhỏ Ingushetia dành cho Hải quân Nga. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Ingushetia là chiếc thứ 8 loạt tàu tên lửa Đề án 21631 đang được chế tạo “ồ ạt” cho Hải quân Nga để thay thế các lớp tàu tên lửa Molniya đã lỗi thời. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Ingushetia là chiếc thứ 8 loạt tàu tên lửa Đề án 21631 đang được chế tạo “ồ ạt” cho Hải quân Nga để thay thế các lớp tàu tên lửa Molniya đã lỗi thời. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Con tàu được khởi đóng năm 2014, và phải mất tới 4 năm nhà máy A.M. Gorky mới hoàn thiện chiếc tàu chiến có lượng giãn nước chưa tới 1.000 tấn. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Con tàu được khởi đóng năm 2014, và phải mất tới 4 năm nhà máy A.M. Gorky mới hoàn thiện chiếc tàu chiến có lượng giãn nước chưa tới 1.000 tấn. Nguồn ảnh: Thông tấn xã Cộng hòa Tatarstan
Tàu hộ vệ Buyan-M được thiết kế tích hợp công nghệ tàng hình, hệ thống tác chiến hiện đại cho phép tấn công các kẻ thù lớn hơn nhiều ở cự ly cực xa dù cho kích thước tàu khá nhỏ chỉ dài 75m, rộng 11m, lượng giãn nước 949 tấn. Nguồn ảnh: Zvezda
Tàu hộ vệ Buyan-M được thiết kế tích hợp công nghệ tàng hình, hệ thống tác chiến hiện đại cho phép tấn công các kẻ thù lớn hơn nhiều ở cự ly cực xa dù cho kích thước tàu khá nhỏ chỉ dài 75m, rộng 11m, lượng giãn nước 949 tấn. Nguồn ảnh: Zvezda
Tàu trang bị động cơ diesel M520 cho tốc độ tối đa 26 hải lý/h, dự trữ hành trình 4.300km, thủy thủ đoàn 52 người. Nguồn ảnh: Zvezda
Tàu trang bị động cơ diesel M520 cho tốc độ tối đa 26 hải lý/h, dự trữ hành trình 4.300km, thủy thủ đoàn 52 người. Nguồn ảnh: Zvezda
Tuy bé bỏng nhưng hỏa lực của Buyan-M rất đáng sợ, nó có khả năng triển khai 8 tên lửa hành trình Kalibr hoặc P-800 Oniks. Lớp tàu này đã từng được sử dụng để không kích Syria khi nó hoạt động trên biển Caspian bằng tên lửa 3M-14T Kalibr có tầm phóng 1.500-2.000km. Nguồn ảnh: Zvezda
Tuy bé bỏng nhưng hỏa lực của Buyan-M rất đáng sợ, nó có khả năng triển khai 8 tên lửa hành trình Kalibr hoặc P-800 Oniks. Lớp tàu này đã từng được sử dụng để không kích Syria khi nó hoạt động trên biển Caspian bằng tên lửa 3M-14T Kalibr có tầm phóng 1.500-2.000km. Nguồn ảnh: Zvezda
Ngoài tên lửa cực mạnh, con tàu trang bị pháo hạm A190 100mm, hai pháo phòng không AK-630-M2 10 nòng/bệ (trong ảnh), 8 tên lửa Kormar...
Ngoài tên lửa cực mạnh, con tàu trang bị pháo hạm A190 100mm, hai pháo phòng không AK-630-M2 10 nòng/bệ (trong ảnh), 8 tên lửa Kormar...
Video tàu Buyan-M phóng tên lửa Kalibr. Nguồn: RT

GALLERY MỚI NHẤT