Nhận diện bệnh thận qua dấu hiệu nước tiểu bất thường

Nhận diện bệnh thận qua dấu hiệu nước tiểu bất thường

(Kiến Thức) - Cách duy nhất để xác định liệu bạn có mắc bệnh hay không là làm xét nghiệm chức năng thận. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý đến các dấu hiệu khi tiểu tiện để nhận diện điều bất thường.

Xem toàn bộ ảnh
Theo quan điểm y học hiện đại, thận có chức năng giống như một bộ lọc, giúp loại bỏ chất thải và nước thừa ra khỏi cơ thể, kiểm soát huyết áp, sản sinh ra hồng cầu.
Theo quan điểm y học hiện đại, thận có chức năng giống như một bộ lọc, giúp loại bỏ chất thải và nước thừa ra khỏi cơ thể, kiểm soát huyết áp, sản sinh ra hồng cầu.
 Chức năng thận suy giảm dễ dẫn đến tích tụ độc tố cũng như tạp chất trong máu. Nó khiến lượng oxy và dưỡng chất trong hồng cầu giảm theo. Điều này gây hệ quả những tế bào khác không được cung cấp đủ năng lượng để duy trì hoạt động.
Chức năng thận suy giảm dễ dẫn đến tích tụ độc tố cũng như tạp chất trong máu. Nó khiến lượng oxy và dưỡng chất trong hồng cầu giảm theo. Điều này gây hệ quả những tế bào khác không được cung cấp đủ năng lượng để duy trì hoạt động.
Cách duy nhất để xác định liệu có mắc bệnh hay không là làm xét nghiệm chức năng thận. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý đến các bất thường khi tiểu tiện để nhận diện bệnh thận sớm.
Cách duy nhất để xác định liệu có mắc bệnh hay không là làm xét nghiệm chức năng thận. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý đến các bất thường khi tiểu tiện để nhận diện bệnh thận sớm.
Tiểu khó. Tiểu khó bắt nguồn từ 2 lý do chính là thận hư hoặc cơ thể không sản xuất nước tiểu. Tiểu khó cũng có thể bắt nguồn từ các bệnh liên quan tới bàng quang. Bộ phận này có vấn đề dẫn tới nước tiểu ứ đọng, ống dẫn trong bàng quang chứa đầy nước mà không thải ra ngoài được.
Tiểu khó. Tiểu khó bắt nguồn từ 2 lý do chính là thận hư hoặc cơ thể không sản xuất nước tiểu. Tiểu khó cũng có thể bắt nguồn từ các bệnh liên quan tới bàng quang. Bộ phận này có vấn đề dẫn tới nước tiểu ứ đọng, ống dẫn trong bàng quang chứa đầy nước mà không thải ra ngoài được.
Tiểu ít. Nếu uống nước đầy đủ mà lượng nước tiểu hàng ngày ít đột ngột thì cần hết sức thận trọng. Tiểu ít dẫn đến phù nề, khó kiểm soát huyết áp. Người suy thận đi tiểu ít cũng dẫn đến thiểu niệu. Nặng hơn là vô niệu kèm phù toàn thân, huyết áp cao.
Tiểu ít. Nếu uống nước đầy đủ mà lượng nước tiểu hàng ngày ít đột ngột thì cần hết sức thận trọng. Tiểu ít dẫn đến phù nề, khó kiểm soát huyết áp. Người suy thận đi tiểu ít cũng dẫn đến thiểu niệu. Nặng hơn là vô niệu kèm phù toàn thân, huyết áp cao.
Nước tiểu có mùi tanh. Ure trong nước tiểu khi bị phân hủy sẽ tạo ra mùi khai (amoniac). Đôi khi, mùi nước tiểu còn bị ảnh hưởng bởi thức ăn nạp vào và mất đi khi được đào thải hết.
Nước tiểu có mùi tanh. Ure trong nước tiểu khi bị phân hủy sẽ tạo ra mùi khai (amoniac). Đôi khi, mùi nước tiểu còn bị ảnh hưởng bởi thức ăn nạp vào và mất đi khi được đào thải hết.
Nếu nước tiểu có mùi tanh, bạn cần hết sức lưu ý. Rất có thể đây là dấu hiệu cơ thể cảnh báo các vấn đề về thận, viêm bàng quang, viêm bể thận.
Nếu nước tiểu có mùi tanh, bạn cần hết sức lưu ý. Rất có thể đây là dấu hiệu cơ thể cảnh báo các vấn đề về thận, viêm bàng quang, viêm bể thận.
Nước tiểu có bọt. Tình trạng nước tiểu nổi quá nhiều bọt, bong bóng cảnh báo nước tiểu có chứa protein.
Nước tiểu có bọt. Tình trạng nước tiểu nổi quá nhiều bọt, bong bóng cảnh báo nước tiểu có chứa protein.
Máu lẫn trong nước tiểu. Máu lẫn trong nước tiểu. Thông thường, thận sẽ giữ lại tế bào hồng cầu trong cơ thể khi lọc độc tố và chất thải từ máu ra để tạo thành nước tiểu. Tuy nhiên, khi các vấn đề sức khỏe về thận phát sinh, hồng cầu có nguy cơ lẫn vào trong nước tiểu và thải ra ngoài cơ thể.
Máu lẫn trong nước tiểu. Máu lẫn trong nước tiểu. Thông thường, thận sẽ giữ lại tế bào hồng cầu trong cơ thể khi lọc độc tố và chất thải từ máu ra để tạo thành nước tiểu. Tuy nhiên, khi các vấn đề sức khỏe về thận phát sinh, hồng cầu có nguy cơ lẫn vào trong nước tiểu và thải ra ngoài cơ thể.
Không chỉ là dấu hiệu bệnh thận, đi tiểu ra máu còn có khả năng là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác, ví dụ như: ung thư thận, sỏi thận, nhiễm trùng thận.
Không chỉ là dấu hiệu bệnh thận, đi tiểu ra máu còn có khả năng là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác, ví dụ như: ung thư thận, sỏi thận, nhiễm trùng thận.
Để tăng cường chức năng thận, trang Aboluowang khuyên nên tăng cường ăn súp lơ. Trung y cho rằng, súp lơ tính bình, vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận tráng dương, bổ tỳ vị, thông phổi, làm ẩm cổ họng.
Để tăng cường chức năng thận, trang Aboluowang khuyên nên tăng cường ăn súp lơ. Trung y cho rằng, súp lơ tính bình, vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận tráng dương, bổ tỳ vị, thông phổi, làm ẩm cổ họng.
Dinh dưỡng trong súp lơ rất dễ hao hụt khi chế biến ở nhiệt độ cao. Khi ăn, chỉ cần chần qua nước nóng, không cần xào quá kỹ.
Dinh dưỡng trong súp lơ rất dễ hao hụt khi chế biến ở nhiệt độ cao. Khi ăn, chỉ cần chần qua nước nóng, không cần xào quá kỹ.
Khoai môn cũng rất tốt cho nỗ lực bồi bổ thận. Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng khoai sọ có tính hàn, vị ngọt, cay nồng, dùng khoai sọ hàng ngày có thể dưỡng khí, bổ thận, kiện tỳ và dạ dày.
Khoai môn cũng rất tốt cho nỗ lực bồi bổ thận. Y học cổ truyền Trung Quốc cho rằng khoai sọ có tính hàn, vị ngọt, cay nồng, dùng khoai sọ hàng ngày có thể dưỡng khí, bổ thận, kiện tỳ và dạ dày.
Lưu ý, chất nhầy của khoai môn có chứa saponin - chất gây kích ứng da. Vì vậy, bạn nên thật cẩn thận khi gọt vỏ tránh gây ngứa, khó chịu. Ảnh: Internet.
Lưu ý, chất nhầy của khoai môn có chứa saponin - chất gây kích ứng da. Vì vậy, bạn nên thật cẩn thận khi gọt vỏ tránh gây ngứa, khó chịu. Ảnh: Internet.
Mời độc giả xem video: Bật mí công dụng bắp cải đối với sức khỏe. Nguồn: Meovathuongdan

GALLERY MỚI NHẤT