Những cách tự kiểm tra sức khỏe tại nhà để đoán nguy cơ phát triển bệnh

Cách kiểm tra tim, phổi, nguy cơ đột quỵ, mất trí nhớ, tiểu đường... mà bạn có thể tự làm tại nhà để đoán nguy cơ phát triển bệnh.

Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh

Kiểm tra bệnh tim và phổi: Làm cho các ngón tay của bạn có hình chữ J lộn ngược và đặt móng tay của bạn vào nhau. Nếu khoảng trống tạo thành hình giống như viên kim cương thì điều này có nghĩa là tim và mạch của bạn hoàn toàn khỏe mạnh.

Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-2
Bài kiểm tra sức khỏe nguy cơ đột quỵ và mất trí nhớ: Nâng chân của bạn lên sao cho hông song song với sàn và bắt đầu bấm giờ, nếu bạn có thể đứng như thế này trong 20 giây trở lên, điều đó có nghĩa là bạn có ít rủi ro bị đột quỵ hoặc phát triển chứng mất trí nhớ.
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-3
Kiểm tra nguy cơ thiếu máu: Kéo mí mắt dưới của bạn xuống. Nếu thấy trong mắt là màu hồng thì mọi thứ đều ổn. Còn nếu bạn bị thiếu máu, màu sắc trong mí mắt có thể là màu hồng nhạt hoặc thậm chí là màu vàng.
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-4
Kiểm tra nguy cơ mất cân bằng nội tiết tố và thiếu các nguyên tố vi lượng: Khi tóc khô và sạch, lấy một lọn tóc nhỏ và kéo, không kéo quá mạnh. Nếu bạn chỉ có khoảng 2-3 sợi tóc trên tay thì nó hoàn toàn bình thường. Còn nếu bạn thấy rụng tóc nhiều hơn thì nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra nội tiết. 
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-5
Kiểm tra nguy cơ mắc hội chứng “ống cổ tay”: Nâng hai tay lên để cẳng tay song song với khuôn mặt của bạn. Cố gắng để cho các đầu ngón tay chạm vào lòng bàn tay. Nếu bạn có thể làm điều này trong 1-2 phút, bạn vẫn ổn. Nhưng nếu bạn bị ngứa ran, tê hoặc đau ở cổ tay hoặc ngón tay, đây có thể là dấu hiệu của hội chứng ống cổ tay. 
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-6
Kiểm tra nguy cơ mắc bệnh tiểu đường: Để làm bài kiểm tra này, bạn cần người giúp đỡ. Lấy một cây bút chì với một cục tẩy, để chúng chạm vào bàn chân và ngón chân của bạn bằng đầu nhọn của bút chì và sau đó bằng cục tẩy. Nếu bạn không cảm nhận đầy đủ cảm giác, điều đó có nghĩa là các đầu dây thần kinh trên bàn chân của bạn không thực hiện đúng chức năng. Độ nhạy cảm của chân thấp có thể là một chỉ số cảnh báo bệnh tiểu đường.      
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-7
Kiểm tra vấn đề ở động mạch: Trong khi nằm trên sàn, đặt chân lên tường với một góc 45 độ và giữ chúng trong vài phút. Nếu bàn chân và ngón chân thực sự nhợt nhạt (gần như trắng) thì cho thấy tình trạng lưu thông máu rất xấu. Sự thay đổi màu sắc có thể được nhìn thấy ở cả 2 chân hoặc chỉ trong 1 chân cảnh báo việc động mạch bị tắc nghẽn. 
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-8
Kiểm tra khả năng nghe: Để làm bài kiểm tra này, bạn cần ở trong một căn phòng yên tĩnh. Đưa tay sát tai và xoa hai ngón tay vào nhau nếu bạn nghe thấy tiếng cọ xát thì tai bạn vẫn ổn. 
Nhung cach tu kiem tra suc khoe tai nha de doan nguy co phat trien benh-Hinh-9
Kiểm tra nguy cơ mắc bệnh tim mạch: Bạn sẽ phải leo lên thang bộ (8-12 bước) trong khi miệng vẫn hát một bài hát hoặc nói chuyện điện thoại. Nếu bạn cảm thấy tim mình đập thình thịch và bạn có thể thở tốt, điều đó có nghĩa là hệ thống tim mạch và phổi của bạn có thể điều khiển hoạt động thể chất. 

Thói quen đơn giản nhưng giúp cải thiện sức khỏe hàng ngày

Những phương pháp sau đây có thể giúp bạn tự chăm sóc sức khỏe hiệu quả tại nhà mà không hề tốn kém.

Thoi quen don gian nhung giup cai thien suc khoe hang ngay
 Ngâm chân giúp mang lại giấc ngủ ngon - Ảnh: Internet
Ăn trưa, ăn tối trong 30 phút Chuyên gia kiến nghị bữa sáng nên ăn từ 15-20 phút, bữa trưa và bữa tối ăn trong vòng 30 phút và nhai thật kỹ. Cười nhiều hơn Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi xem những bộ phim hài, những chương trình giải trí bạn được thư giãn và cười nhiều hơn, sẽ giúp tăng 21% lưu thông máu. Uống nước đúng cách
Nên uống nước vào lúc mới thức dậy, vào những “khung giờ vàng” để cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể, giảm mệt mỏi. Tránh khát mới uống. Uống nước một cách chậm rãi, từng ngụm, uống nước tốt nhất là trong tư thế đứng. Đánh răng đủ 3 phút Theo nghiên cứu của các chuyên gia răng miệng, việc đánh răng quá nhanh sẽ không thể loại bỏ các mảng bám còn tồn đọng trên răng. Tuy nhiên, đánh răng quá lâu lại có nguy cơ bào mòn men răng, ảnh hưởng đến các mô mềm. Chính vì vậy, chuyên gia khuyến cáo bạn chỉ nên chải răng khoảng 2-3 phút/lần. Bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể đầy đủ + Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi mỗi ngày, ít nhất là 500g/ngày/người; + Uống bổ sung các loại viên uống tổng hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tập yoga Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người bị đau lưng nhẹ hoặc trung bình nên tập yoga trong 90 phút và tập hai lần một tuần để giảm đau lưng tới 56% và giảm chỉ số trầm cảm xuống 60%. Ngâm chân trước khi ngủ Trước khi đi ngủ bạn hãy dành 20 phút để ngâm chân với nước ấm pha muối, nước ấm pha trà đặc, nước ấm pha gừng,… để có đôi chân khỏe mạnh, mềm mại, giải tỏa áp lực, căng thẳng trong cuộc sống và có một giấc ngủ ngon. Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ
Trước khi đi ngủ nên hạn chế việc sử dụng điện thoại, làm việc, thậm chí là xem tivi. Vì việc bạn sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ sẽ tác động không tốt đến não bộ, hệ thần kinh và đôi mắt. Bạn nên thư giãn bằng việc uống cốc nước ấm, nghe bản nhạc không lời hay đọc cuốn sách đơn giãn trước khi ngủ. 

Lưu ý những thực phẩm ăn không đúng cách có thể ảnh hưởng sức khỏe

(VietnamDaily) - Mật ong hay hạt điều có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe nếu bạn ăn không đúng cách dù đây là những thực phẩm cực tốt.

Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe

1. Thịt, gia cầm và hải sản: Khi bạn ăn thịt đỏ, thịt gia cầm hoặc hải sản, nhiệt độ cao làm cho protein trong thịt thay đổi và trở nên nguy hiểm cho sức khỏe của bạn. Để tránh mọi rủi ro về sức khỏe, bạn nên nấu thịt ở nhiệt độ thấp hơn. Cách nấu nhiệt độ thấp sẽ làm giảm sự tích tụ chất gây ung thư trong thực phẩm.

Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-2
2. Mật ong: Dù là thực phẩm cực tốt nhưng mật ong chứa rất nhiều độc tố. Sau khi được thu thập, mật ong trải qua quá trình thanh trùng để loại bỏ các độc tố này. Tuy nhiên, ăn mật ong chưa tiệt trùng có thể rất nguy hiểm cho sức khỏe. Chỉ cần một muỗng cà phê mật ong chưa tiệt trùng hoặc mật ong đã được tiệt trùng đúng cách có thể gây đau đầu, chóng mặt và nôn mửa.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-3
3. Quả cơm cháy đen (Elderberry) là loại quả có nhiều lợi ích cho sức khỏe và được sử dụng khá phổ biến trong các loại mứt, rượu vang và trà. Tuy nhiên, hạt và lá của cây cơm cháy lại rất độc và chứa nồng độ glycoside gây chết người. Nếu không sơ chế đúng cách, quả cơm cháy có thể gây buồn nôn, hôn mê và thậm chí gây tử vong.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-4
4. Khoai tây: Một khi khoai tây mọc mầm thì bạn nên vứt chúng đi. Những củ khoai tây này có thể chứa một chất độc, gây ra các vấn đề về đường tiêu hóa như nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-5
5. Hạt điều: Ăn hạt điều thô có thể có tác động chết người đối với sức khỏe của chúng ta. Hạt điều thường được hấp để loại bỏ một hóa chất gọi là urushiol, chất có thể được tìm thấy trong cây thường xuân độc.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-6
6. Hạnh nhân: Có 2 loại hạnh nhân khác nhau: ngọt và đắng. Hạnh nhân đắng được cho là chứa lượng hydro xyanua tương đối lớn. Chỉ ăn 5 đến 10 quả hạnh nhân thô, đắng có thể gây ra vấn đề sức khỏe cho người lớn và có thể gây hậu quả nghiêm trọng ở trẻ em.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-7
7. Bánh mì: Mặc dù bánh mì là thực phẩm được tiêu thụ thường xuyên, một số loại bánh mì có thể gây hại cho bạn nhiều hơn là có lợi. Bánh mì trắng chứa các chất phụ gia không lành mạnh như đường, muối. Ăn bánh mì trắng thường xuyên có thể gây béo phì, bệnh tim và tiểu đường.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-8
8. Quả hạch Brazil: Thực phẩm này là một nguồn giàu selen. Selen rất quan trọng đối với sức khỏe nhưng tiêu thụ quá nhiều chất này có thể gây độc. Ăn 4-5 hạt Brazil chắc chắn sẽ vượt qua ngưỡng selen ở người lớn và có thể dẫn đến nhiễm độc. Các triệu chứng của quá liều selen bao gồm khó khăn về trí nhớ, vấn đề tiêu hóa, mệt mỏi và rụng tóc tiềm ẩn. 
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-9
9. Sữa: Mặc dù sữa mang lại lợi ích sức khỏe to lớn, nhưng vẫn có một số rủi ro. Uống sữa thường xuyên tốt cho sức khỏe, nhưng tiêu thụ quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch và bệnh tim mạch. Hơn nữa, tiêu thụ quá nhiều canxi từ sữa có thể gây ung thư buồng trứng ở phụ nữ và ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới.
Luu y nhung thuc pham an khong dung cach co the anh huong suc khoe-Hinh-10
10. Động vật có vỏ: Dù cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể nhưng động vật có vỏ có thể là một trong những thực phẩm khó nấu nhất và nếu chưa nấu chín hoặc sống, chúng có thể chứa các chất gây ô nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe của bạn. Động vật có vỏ cũng cực kỳ nhạy cảm và dễ bị hỏng. Điều này có thể gây nhiễm trùng vi khuẩn và ngộ độc thực phẩm. Ảnh: BS. 

Video "Chế biến món ngon từ nấm đông cô". Nguồn: VTC.