Những sự thật bất ngờ về vấn đề sức khỏe khiến bạn choáng váng

Những sự thật bất ngờ về vấn đề sức khỏe khiến bạn choáng váng

(Kiến Thức) - Trang tin Bright Side đã tổng hợp một số sự thật bất ngờ về vấn đề sức khỏe mà hầu hết chúng ta vẫn hiểu nhầm.

Xem toàn bộ ảnh
1. Mang thai không kéo dài 9 tháng: Trên thực tế, thai kỳ khỏe mạnh có thể kéo dài từ 9 đến 9,5 tháng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian mang thai khỏe mạnh có thể thay đổi trong khoảng 5 tuần. Đây là sự thật về  vấn đề sức khỏe mà nhiều người lầm tin. Ảnh: Depositphotos.
1. Mang thai không kéo dài 9 tháng: Trên thực tế, thai kỳ khỏe mạnh có thể kéo dài từ 9 đến 9,5 tháng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thời gian mang thai khỏe mạnh có thể thay đổi trong khoảng 5 tuần. Đây là sự thật về vấn đề sức khỏe mà nhiều người lầm tin. Ảnh: Depositphotos.
2. Vắcxin cúm không lây nhiễm cúm: Mặc dù cơ thể bạn có thể phản ứng với thuốc tiêm chủng ngừa cúm nhưng nó không có nghĩa là bạn bị nhiễm cúm do vắc xin. Vắc-xin có chứa một vi-rút chết không thể "hồi sinh" và gây ra bệnh tật. Ảnh: Depositphotos.
2. Vắcxin cúm không lây nhiễm cúm: Mặc dù cơ thể bạn có thể phản ứng với thuốc tiêm chủng ngừa cúm nhưng nó không có nghĩa là bạn bị nhiễm cúm do vắc xin. Vắc-xin có chứa một vi-rút chết không thể "hồi sinh" và gây ra bệnh tật. Ảnh: Depositphotos.
3. Chất bổ sung vitamin không làm cho bạn khỏe mạnh hơn: Vitamin bổ sung nhiều khi không phát huy tác dụng, thậm chí có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Ví dụ, một dự án nghiên cứu kéo dài 20 năm về các chất bổ sung vitamin cho thấy những người uống nhiều chất này có nguy cơ ung thư cao hơn. Ảnh: Pixabay.
3. Chất bổ sung vitamin không làm cho bạn khỏe mạnh hơn: Vitamin bổ sung nhiều khi không phát huy tác dụng, thậm chí có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Ví dụ, một dự án nghiên cứu kéo dài 20 năm về các chất bổ sung vitamin cho thấy những người uống nhiều chất này có nguy cơ ung thư cao hơn. Ảnh: Pixabay.
4. Tế bào não có thể được phục hồi: Trong một thời gian dài, người ta tin rằng các tế bào não người lớn không thể phục hồi. Tuy nhiên, điều đó không đúng. Trên thực tế, có một quá trình gọi là "neurogenesis", tạo ra các nơ-ron mới trong vùng hippocampus. Đây là phần của bộ não chịu trách nhiệm học tập, trí nhớ dài hạn và cảm xúc. Ảnh: Depositphotos.
4. Tế bào não có thể được phục hồi: Trong một thời gian dài, người ta tin rằng các tế bào não người lớn không thể phục hồi. Tuy nhiên, điều đó không đúng. Trên thực tế, có một quá trình gọi là "neurogenesis", tạo ra các nơ-ron mới trong vùng hippocampus. Đây là phần của bộ não chịu trách nhiệm học tập, trí nhớ dài hạn và cảm xúc. Ảnh: Depositphotos.
5. Đọc trong căn phòng không đủ ánh sáng không làm cho thị lực kém đi: Giống như xem TV, đọc trong một căn phòng khuyếch tán không làm thị lực của bạn kém đi. Tất nhiên, bạn có thể nhận thấy rằng đôi mắt mệt mỏi sau khi đọc nhưng về lâu dài, nó không dẫn đến vấn đề nghiêm trọng về tầm nhìn. Ảnh: Depositphotos.
5. Đọc trong căn phòng không đủ ánh sáng không làm cho thị lực kém đi: Giống như xem TV, đọc trong một căn phòng khuyếch tán không làm thị lực của bạn kém đi. Tất nhiên, bạn có thể nhận thấy rằng đôi mắt mệt mỏi sau khi đọc nhưng về lâu dài, nó không dẫn đến vấn đề nghiêm trọng về tầm nhìn. Ảnh: Depositphotos.
6. Da của bạn không sạch mụn trứng cá nhờ việc bạn uống nhiều nước: Tất nhiên, bạn nên uống đủ nước, nhưng bản thân nước không phải là phương thuốc chữa mụn trứng cá. Do đó, bạn không nên hy vọng rằng bạn có thể giảm lượng mụn trứng cá bằng cách uống thêm một ly nước. Ảnh: Depositphotos.
6. Da của bạn không sạch mụn trứng cá nhờ việc bạn uống nhiều nước: Tất nhiên, bạn nên uống đủ nước, nhưng bản thân nước không phải là phương thuốc chữa mụn trứng cá. Do đó, bạn không nên hy vọng rằng bạn có thể giảm lượng mụn trứng cá bằng cách uống thêm một ly nước. Ảnh: Depositphotos.
7. Đồ ăn nhẹ vào ban đêm không làm bạn tăng cân: Việc ăn nhẹ vào ban đêm có liên quan đến chứng béo phì nhưng chúng không phải là nguyên nhân của nó. Việc ăn nhẹ ban đêm gây tăng cân là do thời điểm đó bạn thiếu hoạt động thể chất. Ảnh: Depositphotos.
7. Đồ ăn nhẹ vào ban đêm không làm bạn tăng cân: Việc ăn nhẹ vào ban đêm có liên quan đến chứng béo phì nhưng chúng không phải là nguyên nhân của nó. Việc ăn nhẹ ban đêm gây tăng cân là do thời điểm đó bạn thiếu hoạt động thể chất. Ảnh: Depositphotos.
8. Mọc răng không gây sốt: Nhiều phụ huynh nghĩ rằng bình thường một đứa trẻ bị sốt cao khi trẻ đang mọc răng nhưng đó là một sai lầm. Thực tế, mọc răng đôi khi có thể gây sốt nhẹ (thường khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện). Nhưng nếu trẻ bị sốt cao thì đó có thể là triệu chứng của bệnh khác. Ảnh: Depositphotos.
8. Mọc răng không gây sốt: Nhiều phụ huynh nghĩ rằng bình thường một đứa trẻ bị sốt cao khi trẻ đang mọc răng nhưng đó là một sai lầm. Thực tế, mọc răng đôi khi có thể gây sốt nhẹ (thường khi chiếc răng đầu tiên xuất hiện). Nhưng nếu trẻ bị sốt cao thì đó có thể là triệu chứng của bệnh khác. Ảnh: Depositphotos.
9. Ngồi vắt chéo chân là bình thường: Ngồi vắt chéo chân không gây ra bất kỳ tổn thương nghiêm trọng nào cho sức khỏe bởi huyết áp của chúng ta vẫn bình thường khi chúng ta thay đổi tư thế ngồi. Ngoại lệ duy nhất là người có nguy cơ cao bị tắc nghẽn không nên ngồi trong tư thế này. Ảnh: Depositphotos.
9. Ngồi vắt chéo chân là bình thường: Ngồi vắt chéo chân không gây ra bất kỳ tổn thương nghiêm trọng nào cho sức khỏe bởi huyết áp của chúng ta vẫn bình thường khi chúng ta thay đổi tư thế ngồi. Ngoại lệ duy nhất là người có nguy cơ cao bị tắc nghẽn không nên ngồi trong tư thế này. Ảnh: Depositphotos.
10. Chạy không làm đau đầu gối: Trong thực tế, chạy không làm đau đầu gối nếu bạn chạy đúng cách. Không chạy chân đất, chọn những đôi giày thoải mái và chạy vừa sức mình. Người mới bắt đầu không nên chạy nhiều hơn 3-4 lần một tuần. Ảnh: Depositphotos.
10. Chạy không làm đau đầu gối: Trong thực tế, chạy không làm đau đầu gối nếu bạn chạy đúng cách. Không chạy chân đất, chọn những đôi giày thoải mái và chạy vừa sức mình. Người mới bắt đầu không nên chạy nhiều hơn 3-4 lần một tuần. Ảnh: Depositphotos.
11. Bạn có thể xem TV gần hơn: Nếu bạn xem TV từ một khoảng cách gần, nó sẽ không làm tổn thương đôi mắt mặc dù bạn có thể cảm thấy mỏi mắt hơn. Ảnh: Depositphotos.
11. Bạn có thể xem TV gần hơn: Nếu bạn xem TV từ một khoảng cách gần, nó sẽ không làm tổn thương đôi mắt mặc dù bạn có thể cảm thấy mỏi mắt hơn. Ảnh: Depositphotos.
12. Bạn có thể ăn kem ngay cả khi bạn bị ốm: Nhiều người không bao giờ ăn kem khi bị ốm. Tuy nhiên, kem cũng không làm cho bệnh tật của bạn tồi tệ hơn. Đôi khi, kem cũng có thể cung cấp cho bạn lượng calo cần thiết nếu bạn không đói khi bạn bị bệnh. Ảnh: Depositphotos.
12. Bạn có thể ăn kem ngay cả khi bạn bị ốm: Nhiều người không bao giờ ăn kem khi bị ốm. Tuy nhiên, kem cũng không làm cho bệnh tật của bạn tồi tệ hơn. Đôi khi, kem cũng có thể cung cấp cho bạn lượng calo cần thiết nếu bạn không đói khi bạn bị bệnh. Ảnh: Depositphotos.
Mời độc giả xem video: Cách trường học giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh (nguồn: VTC)

GALLERY MỚI NHẤT