Xem toàn bộ ảnh
Chiến trường Việt Nam luôn được coi là nơi ám ảnh nhất với binh lính Mỹ. Nguồn ảnh: Flickr. |
Dù không có con số chính xác, tuy nhiên truyền thông Mỹ khẳng định rằng số lượng lính Mỹ bị "hội chứng chiến tranh" sau Chiến tranh Việt Nam lớn hơn bất cứ cuộc chiến nào khác mà Mỹ từng tham gia. Nguồn ảnh: Flickr. |
"Hội chứng chiến tranh" là thuật ngữ được Mỹ sử dụng để chỉ những người lính bị "chấn thương về mặt tâm hồn" sau khi tham chiến. Nguồn ảnh: Flickr. |
Những người mắc chứng này sẽ bị ám ảnh ngay cả khi đã về nước và xuất ngũ, họ sẽ phải dùng thuốc an thần liên tục để có thể ngủ và sinh hoạt được như người bình thường. Nguồn ảnh: Flickr. |
Không ít các vụ giết người hay thậm chí xả súng đã diễn ra mà thủ phạm lại là những lính Mỹ bị hội chứng chiến tranh. Nguồn ảnh: Flickr. |
Lính Mỹ với đầy thuốc súng ám đen mặt sau khi bước ra khỏi vùng chiến sự. Nguồn ảnh: Flickr. |
Thương binh Mỹ rút lui sau khi đụng độ quân giải phóng do bị phục kích. Nguồn ảnh: Flickr. |
Thương binh Mỹ được băng bó ngay trên chiến trường chờ đến lượt được chuyển về tuyến sau. Nguồn ảnh: Flickr. |
Lính Mỹ tác chiến trong rừng rậm nhiệt đới của Việt Nam ra hiệu cho trực thăng di tản thương binh. Nguồn ảnh: Flickr. |
Nhốn nháo khiêng thương binh ra trực thăng để đưa về bệnh viện. Nguồn ảnh: Flickr. |
Một chỉ huy của lính Thuỷ quân Lục chiến Mỹ tại Huế năm 1968 tham chiến trong tình trạng quân phục rách toạc sau nhiều ngày căng thẳng đối phó với quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr. |
Tử lộ của quân Mỹ sau khi rơi trúng vào một ổ phục kích "quy mô lớn" của quân giải phóng năm 1965. Nguồn ảnh: Flickr. |
Lính Mỹ co cụm chịu trận trước bắn tỉa giải phóng tại Huế năm 1968. Nguồn ảnh: Flickr. |
Thương binh Mỹ được sơ cứu tại chỗ trước khi được chuyển về tuyến sau. Nguồn ảnh: Flickr. |
Một chỉ huy Mỹ thất thần không thể tin vào thất bại vừa xảy ra với đơn vị của mình. Nguồn ảnh: Flickr. |
Mời độc giả xem Video: Nỗ lực chặt đứt đường Trường Sơn của Không quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam.