Phát hiện cấu trúc lạ như bong bóng gây sửng sốt

(Kiến Thức) - Cấu trúc lạ như bong bóng bất ngờ xuất hiện quanh hệ thống sao xung PSR J1015-5719 gây ngạc nhiên.

Phát hiện cấu trúc lạ như bong bóng gây sửng sốt
 Nằm cách Trái đất khoảng 16.600 năm ánh sáng, PSR J1015-5719 được biết đến như là một xung khí năng lượng với thời gian quay là 0.14 giây và độ tuổi ước tính khoảng 39.000 năm, được phát hiện vào năm 2003. 
Phat hien cau truc la nhu bong bong gay sung sot

Mới đây, một nhóm các nhà thiên văn học do độ C.-Y.Ng của Đại học Hồng Kông công bố rằng họ nhìn thấy một cấu trúc lạ tiếp cận hệ thống xung khí này.

Phat hien cau truc la nhu bong bong gay sung sot-Hinh-2
 
Đối tượng bí ẩn này được xác định thuộc tinh vân synchrotron tên là G283.1-0.59.
G283.1-0.59 là một tinh vân gió, chứa đầy bức xạ synchrotron băng rộng, phát ra nhiều tia X, tương tác với gió pulsa ở môi trường xung quanh. 
Lần tiếp cận này cho thấy G283.1-0.59 đang muốn tương tác trao đổi năng lượng với hệ thống sao xung PSR J1015-5719. 

Phát hiện siêu tân tinh sáng nhất từ trước tới nay

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà thiên văn đã phát hiện siêu tân tinh sáng nhất trong vũ trụ từ trước tới nay.

Phát hiện siêu tân tinh sáng nhất từ trước tới nay
Theo đó, siêu tân tinh sáng nhất này có tên khoa học là ASAS-SN-15lh. Nó tồn tại và lưu lạc trong vũ trụ đã hơn 2000 năm và có thể phát sáng với cường độ quang phổ gấp 1000 lần các ngôi sao và tân tinh bình thường.
Phat hien sieu tan tinh sang nhat tu truoc toi nay
 

Kinh ngạc siêu tân tinh nổ, phát ra sóng xung kích

(Kiến Thức) - Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện một siêu tân tinh phát nổ mà phát ra những làn sóng xung kích vô cùng mãnh liệt trong ánh sáng.

Kinh ngạc siêu tân tinh nổ, phát ra sóng xung kích

Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa phát hiện hàng loạt sóng xung kích phát ra từ một vụ nổ siêu tân tinh khổng lồ có tên là KSN 2011d.

Siêu tân tinh KSN 2011d có kích nước gấp gần 500 lần đường kính Mặt trời và cách Trái đất chúng ta khoảng 1,2 tỷ năm ánh sáng.

“Quá trình quan sát hiện tượng “có 1 không 2” này diễn ra tầm khoảng 20 phút”- NASA cho biết trong một thông báo. Quá trình phát nổ của siêu tân tinh KSN 2011d diễn ra mãnh liệt, sau đó là hàng loạt sóng xung kích phát ra mạnh mẽ và có thể nhìn thấy trong ánh sáng.

Tro từ các vụ nổ siêu tân tinh ở đâu Trái đất?

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học tìm thấy bằng chứng tro các vụ nổ siêu tân tinh trên không gian xuất hiện dưới lòng đại dương Trái đất.

Tro từ các vụ nổ siêu tân tinh ở đâu Trái đất?
Trong đống tro tàn các vụ nổ siêu tân tinh trên không gian được tìm thấy chứa rất nhiều mảnh vỡ sắt phóng xạ 60 lâu năm, nằm trong các lớp trầm tích được tìm thấy dưới biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

Tin mới