Phát hiện photon năng lượng cao nhất từ vũ trụ

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc và Nhật Bản đã đo được photon mang năng lượng cao nhất phát ra từ vũ trụ,phóng ra từ Tinh vân Con cua, nằm trong Dải Ngân hà, cách chúng ta khoảng 6.500 năm ánh sáng.

Cụ thể, qua Đài Quan sát Tibet Air Shower Gamma Collaboration ở Cao nguyên Tây Tạng, các chuyên gia đã phát hiện nhiều dòng hạt nguyên tử phát ra từ không gian.

Bat ngo phat hien photon nang luong cao nhat tu vu tru
Nguồn ảnh: Phys. 

Những nguyên tử này chủ yếu là các hạt photon, chúng đã va chạm với các hạt trong khí quyển và tia vũ trụ của Trái đất.

Các nhà nghiên cứu có thể tính toán năng lượng của một photon nhất định, bằng cách sử dụng dữ liệu từ các hạt mà nó bắn trúng.

Trong nghiên cứu này, các chuyên gia đã tìm thấy 24 dòng năng lượng chứa các hạt photon mang năng lượng trên 100 nghìn tỷ volt. Những dòng photon này được phát hiện phóng ra từ Tinh vân Con cua, nằm trong Dải Ngân hà, cách chúng ta khoảng 6.500 năm ánh sáng.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Khoảnh khắc choáng ngợp của phi hành gia NASA trên vũ trụ

(Kiến Thức) - Mời quý độc giả cùng xem lại các bức ảnh vũ trụ tuyệt đẹp, mà nhân vật chính không ai khác chính là các phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA).

1. Edward H. White II lạc trôi trong không gian

Khoanh khac choang ngop cua phi hanh gia NASA tren vu tru
Nguồn ảnh: NASA. 

Vũ trụ đã lớn đến nhường nào?

Để tính toán phép tính lớn, chính xác ở quy mô thiên hà hay vũ trụ, người ta cần một hằng số chính xác để làm mốc. Có thể nói, hằng số Hubble cũng như số Pi đối với hình tròn.

Những ai tìm hiểu về thiên văn đều biết vũ trụ luôn giãn nở. Nhưng tốc độ giãn nở như thế nào thì ngay cả các khoa học gia lỗi lạc nhất cũng chưa dám khẳng định chính xác.

Tin mới