Rắn độc cắn không chết, đột tử vì... ong bắp cày

(Kiến Thức) - Một phụ nữ Ả-Rập đã chết trong khi cấp cứu tại bệnh viện do bị một con ong bắp cày đốt dù trước đó mới thoát nạn bị loài rắn kịch độc cắn. 

Rắn độc cắn không chết, đột tử vì... ong bắp cày

Trước đó, chính người phụ nữ 26 tuổi này trên đường đi về nhà từ một cửa hàng trong một ngôi làng cách thành phố Najran 130 km về phía Tây Nam thì đã bị cắn bởi con rắn độc. Sau đó cô đã được đưa tới bệnh viện cấp cứu và tiêm thuốc kháng sinh. Vài ngày sau, cô hoàn toàn bình phục. 

Ong bình thường bị đứt nọc khi đốt nhưng ong bắp cày thì đốt nhiều lần mà không đứt nọc
 Ong bình thường bị đứt nọc khi đốt nhưng ong bắp cày thì đốt nhiều lần mà không đứt nọc
Tuy nhiên, cách sau ba tuần tai nạn rắn cắn, hôm ngày 16/9/2013 cô đã bị tấn công bởi một con ong bắp cày. Lập tức cô cũng được đưa tới bệnh viện cấp cứu nhưng không qua khỏi. 

Được biết, ong bắp cày là một loại ong cực kỳ nguy hiểm. Nếu những con ong bình thường khi đốt thường bị đứt nọc và tiêm vào cơ thể nạn nhân khoảng 50 microgram chất độc thì ong bắp cày mặc dù tiêm từ 2-15 microgram chất độc mỗi lần đốt nhưng nó có thể đốt nhiều lần liên tiếp. 

Kinh khủng hơn, nọc độc ong bắp cày còn chứa loại enzyme có khả năng phá vỡ màng tế bào cũng như các chất độc gây trấn thương hệ thần kinh là chất acetylcholine và seronin. Khi bị loại ong này tấn công nạn nhân sẽ bị dị ứng cao và có thể tử vong. 

Rợn người xem cảnh giết rắn hổ mang ở Lệ Mật

Rợn người xem cảnh giết rắn hổ mang ở Lệ Mật

Mỗi loại rắn được nuôi trong một ô riêng.
 Mỗi loại rắn được nuôi trong một ô riêng.

Rắn hổ mang được nuôi chủ yếu tại đây.
 Rắn hổ mang được nuôi chủ yếu tại đây.

Anh Khải, một người có thâm niên 10 năm nuôi rắn cho biết, rắn được nuôi theo hai hình thức: nuôi theo đàn và nuôi đơn lẻ. Nếu nuôi theo hình thức tập thể thì một ô có thể nuôi tới hàng chục con. Tuy nhiên, nuôi theo hình thức tập thể sẽ khó khiểm soát được số lượng đàn rắn và phải nuôi chúng từ khi mới nở trứng để tránh những xung đột với các con rắn lạ.
 Anh Khải, một người có thâm niên 10 năm nuôi rắn cho biết, rắn được nuôi theo hai hình thức: nuôi theo đàn và nuôi đơn lẻ. Nếu nuôi theo hình thức tập thể thì một ô có thể nuôi tới hàng chục con. Tuy nhiên, nuôi theo hình thức tập thể sẽ khó khiểm soát được số lượng đàn rắn và phải nuôi chúng từ khi mới nở trứng để tránh những xung đột với các con rắn lạ.

Nuôi theo hình thức đơn lẻ sẽ tiện cho việc chăm sóc và vệ sinh.
 Nuôi theo hình thức đơn lẻ sẽ tiện cho việc chăm sóc và vệ sinh.



Theo quan niệm, tim và tiết rắn uống chung cùng với rượu rất có lợi cho sức khỏe.
 Theo quan niệm, tim và tiết rắn uống chung cùng với rượu rất có lợi cho sức khỏe.


Thịt rắn là món không thể thiếu khi các du khách đến với Lệ Mật.
 Thịt rắn là món không thể thiếu khi các du khách đến với Lệ Mật.

Hiện ở làng Lệ Mật có hơn 100 hộ với 370 nhà hàng chuyên rắn, mỗi ngày đón hơn 500 lượt khách trong và ngoài nước.
 Hiện ở làng Lệ Mật có hơn 100 hộ với 370 nhà hàng chuyên rắn, mỗi ngày đón hơn 500 lượt khách trong và ngoài nước.


Đặc sản rượu rắn hổ mang chúa tại Lệ Mật.
 Đặc sản rượu rắn hổ mang chúa tại Lệ Mật.

Thực hư chuyện rắn đã ngâm rượu lao ra... cắn người?

(Kiến Thức) - Thực tế khi rắn đã ngâm vào rượu, dù là rắn khoẻ đến cỡ nào thì cũng không thể sống quá 1 - 2 ngày...

Thực hư chuyện rắn đã ngâm rượu lao ra... cắn người?
Hỏi: Tôi vừa đọc được thông tin rằng có người ngâm rắn vào bình rượu để đến 3 tháng, khi mở bình ra, con rắn vẫn sống, thậm chí còn cắn vào tay người mở nắp bình? Điều này liệu có chính xác không? - Nguyễn Văn Hòa (Đông Anh, Hà Nội).

Mưa kim cương và sự thật “điên khùng” trong hệ Mặt trời

(Kiến Thức) - Hệ Mặt trời còn ẩn chứa trong mình rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết được.

Mưa kim cương và sự thật “điên khùng” trong hệ Mặt trời
Bề mặt của sao Hỏa. Sao Hỏa là vương quốc của những trận bão và lốc xoáy. Chúng thổi bay lớp oxit sắt (nguyên nhân khiến đất trên sao Hỏa có màu đỏ), làm lộ ra màu xám của lớp đất bazan nằm phía dưới.
 Bề mặt của sao Hỏa. Sao Hỏa là vương quốc của những trận bão và lốc xoáy. Chúng thổi bay lớp oxit sắt (nguyên nhân khiến đất trên sao Hỏa có màu đỏ), làm lộ ra màu xám của lớp đất bazan nằm phía dưới.
Hành tinh biến mất. Các nhà thiên văn từ lâu đã phát hiện ra sự khác biệt trong quỹ đạo của những đám khí khổng lồ, đặc biệt là chúng có vẻ như không giống với bất kỳ một mẫu hành tinh nào hình thành sau khi hệ Mặt trời được thành lập. Nhiều giả thuyết cho rằng hệ Mặt trời của chúng ta từng có cả một hành tinh lớn gấp 10 lần Trái đất, có tên gọi Tycho. Hành tinh này dường như đã văng ra khỏi hệ Mặt trời và đi vào không gian từ hàng nhiều tỉ năm trước.
 Hành tinh biến mất. Các nhà thiên văn từ lâu đã phát hiện ra sự khác biệt trong quỹ đạo của những đám khí khổng lồ, đặc biệt là chúng có vẻ như không giống với bất kỳ một mẫu hành tinh nào hình thành sau khi hệ Mặt trời được thành lập. Nhiều giả thuyết cho rằng hệ Mặt trời của chúng ta từng có cả một hành tinh lớn gấp 10 lần Trái đất, có tên gọi Tycho. Hành tinh này dường như đã văng ra khỏi hệ Mặt trời và đi vào không gian từ hàng nhiều tỉ năm trước.

Tin mới