Rùa tai đỏ và loạt động vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam

Rùa tai đỏ và loạt động vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam

Rùa tai đỏ, ốc sên, gián đất...là những loài ngoại lai xâm hại có thể gây hậu quả nghiêm trọng về môi trường và kinh tế, nằm trong danh sách cấm nhập khẩu, kinh doanh tại Việt Nam.

Xem toàn bộ ảnh
1.  Rùa tai đỏ: Đặc điểm nhận dạng của loài động vật ngoại lai này là hai bên tai có vạch màu đỏ.
1. Rùa tai đỏ: Đặc điểm nhận dạng của loài động vật ngoại lai này là hai bên tai có vạch màu đỏ.
Rùa tai đỏ thường mang trong mình nhiều khuẩn gây bệnh, có thể khiến các sinh vật trong khu vực chịu nhiều tổn thương, thậm chí diệt vong và còn gây nguy hiểm cho cả con người.
Rùa tai đỏ thường mang trong mình nhiều khuẩn gây bệnh, có thể khiến các sinh vật trong khu vực chịu nhiều tổn thương, thậm chí diệt vong và còn gây nguy hiểm cho cả con người.
2. Ốc sên là một loài động vật không xương sống với khả năng sinh sản nhanh chóng và khả năng thích nghi cao với môi trường.
2. Ốc sên là một loài động vật không xương sống với khả năng sinh sản nhanh chóng và khả năng thích nghi cao với môi trường.
Chúng có thể ăn hết các loại cây trồng và gây thiệt hại cho nông nghiệp và vườn trồng hoa. Ốc sên có thể tạo ra tổ đàn lớn và làm thay đổi cấu trúc môi trường địa phương.
Chúng có thể ăn hết các loại cây trồng và gây thiệt hại cho nông nghiệp và vườn trồng hoa. Ốc sên có thể tạo ra tổ đàn lớn và làm thay đổi cấu trúc môi trường địa phương.
3. Ốc bươu vàng có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 để chăn nuôi làm thức ăn.
3. Ốc bươu vàng có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 để chăn nuôi làm thức ăn.
Nhưng đã thoát ra tự nhiên và trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp.
Nhưng đã thoát ra tự nhiên và trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp.
4. Gián đất là loài côn trùng màu nâu sậm hoặc nâu đen, không cánh, không biết bay, chân đốt, di chuyển khá nhanh bằng cách bò, có vỏ cứng, sinh sản và phát triển chủ yếu ở miền tây Trung Quốc và Mông Cổ.
4. Gián đất là loài côn trùng màu nâu sậm hoặc nâu đen, không cánh, không biết bay, chân đốt, di chuyển khá nhanh bằng cách bò, có vỏ cứng, sinh sản và phát triển chủ yếu ở miền tây Trung Quốc và Mông Cổ.
Do ăn tạp nên gián đất mang theo nhiều mầm bệnh, và là vật trung gian truyền bệnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các chuyên gia về dịch tễ học đã phân lập được ít nhất 32 loài vi khuẩn có trong gián.
Do ăn tạp nên gián đất mang theo nhiều mầm bệnh, và là vật trung gian truyền bệnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các chuyên gia về dịch tễ học đã phân lập được ít nhất 32 loài vi khuẩn có trong gián.
5. Tôm càng đỏ: Việt Nam đã nhập khẩu tôm hùm đất từ Trung Quốc, nuôi thử nghiệm ở tỉnh Phú Thọ, Ninh Bình và Hà Nam vào năm 2006. Kết quả cho thấy loài này sống ẩn nấp trong rễ cây ven sông hồ, thậm chí bò lên cạn thở bằng oxy, thường đào hang sâu 1-2 m nên có khả năng phá hủy hệ thống tưới tiêu nông nghiệp.
5. Tôm càng đỏ: Việt Nam đã nhập khẩu tôm hùm đất từ Trung Quốc, nuôi thử nghiệm ở tỉnh Phú Thọ, Ninh Bình và Hà Nam vào năm 2006. Kết quả cho thấy loài này sống ẩn nấp trong rễ cây ven sông hồ, thậm chí bò lên cạn thở bằng oxy, thường đào hang sâu 1-2 m nên có khả năng phá hủy hệ thống tưới tiêu nông nghiệp.
Chúng còn là vật chủ lây truyền, phát tán nhiều loại bệnh dịch ra môi trường, cạnh tranh thức ăn, tiêu diệt loài tôm, cá bản địa.
Chúng còn là vật chủ lây truyền, phát tán nhiều loại bệnh dịch ra môi trường, cạnh tranh thức ăn, tiêu diệt loài tôm, cá bản địa.
6. Sâu róm Trung Quốc: Cả ấu trùng và sâu trưởng thành đều có những sợi lông chứa độc tố gây ngứa, chóng mặt, buồn nôn... trên người.
6. Sâu róm Trung Quốc: Cả ấu trùng và sâu trưởng thành đều có những sợi lông chứa độc tố gây ngứa, chóng mặt, buồn nôn... trên người.
>>>Xem thêm video:Kinh ngạc những chiếc mũi “chẳng giống ai” trong thế giới động vật. Nguồn: Kienthucnet.

GALLERY MỚI NHẤT