Rùng mình 5 nghi thức mai táng đáng sợ nhất thế giới

Rùng mình 5 nghi thức mai táng đáng sợ nhất thế giới

(Kiến Thức) - Khiêu vũ cùng xác chết, Điểu táng là hai trong số những nghi thức mai táng đáng sợ nhất thế giới khiến nhiều người lạnh sống lưng khi chứng kiến.

Xem toàn bộ ảnh
Nghi lễ Thiên táng hay còn gọi là Điểu táng của người Tây Tạng là một trong những  nghi thức mai táng đáng sợ nhất hành tinh.
Nghi lễ Thiên táng hay còn gọi là Điểu táng của người Tây Tạng là một trong những nghi thức mai táng đáng sợ nhất hành tinh.
Theo đó, thi thể người chết sau khi qua đời sẽ được gia đình đưa lên đỉnh núi cao. Kế đến, người ta sẽ tiến hành róc thịt, đập vụn xương và cơ để bầy kền kền sà xuống ăn trong lúc những người thân của người đã mất ngồi lặng lẽ đọc kinh xung quanh.
Theo đó, thi thể người chết sau khi qua đời sẽ được gia đình đưa lên đỉnh núi cao. Kế đến, người ta sẽ tiến hành róc thịt, đập vụn xương và cơ để bầy kền kền sà xuống ăn trong lúc những người thân của người đã mất ngồi lặng lẽ đọc kinh xung quanh.
Bộ tộc Yanomami sống trong các rừng nhiệt đới Amazon ở vùng núi phía Bắc Brazil và miền Nam Venezuela duy trì tập tục mai táng đáng sợ đó là ăn tro cốt người chết vô cùng rùng rợn.
Bộ tộc Yanomami sống trong các rừng nhiệt đới Amazon ở vùng núi phía Bắc Brazil và miền Nam Venezuela duy trì tập tục mai táng đáng sợ đó là ăn tro cốt người chết vô cùng rùng rợn.
Sau khi hỏa táng người chết để đưa linh hồn người quá cố sang thế giới bên kia, người Yanomami sẽ đem phần tro cốt sau khi nghiền thành bột trộn vào thức ăn, trong đó có món chính là chuối nấu. Đây là món ăn chính trong ngày giỗ tưởng nhớ người quá cố sau khi họ qua đời khoảng 1 năm.
Sau khi hỏa táng người chết để đưa linh hồn người quá cố sang thế giới bên kia, người Yanomami sẽ đem phần tro cốt sau khi nghiền thành bột trộn vào thức ăn, trong đó có món chính là chuối nấu. Đây là món ăn chính trong ngày giỗ tưởng nhớ người quá cố sau khi họ qua đời khoảng 1 năm.
Lọc da, bỏ nội tạng, để lại xương là nghi thức chôn cất rùng rợn, lâu đời nhất được thực hiện tại dọc chân đồi của dãy núi Andes từ năm 200 TCN. Theo đó, thi thể người chết được đưa đưa vào vạc hóa chất và nhanh chóng được hòa tan.
Lọc da, bỏ nội tạng, để lại xương là nghi thức chôn cất rùng rợn, lâu đời nhất được thực hiện tại dọc chân đồi của dãy núi Andes từ năm 200 TCN. Theo đó, thi thể người chết được đưa đưa vào vạc hóa chất và nhanh chóng được hòa tan.
Bắt đầu nghi lễ chôn cất trên, người ta sẽ đun sôi, sau đó là tróc toàn bộ da thịt, loại bỏ phần nội tạng và chỉ giữ lại xương. Kế đến, những chiếc xương được làm sạch và phủ bằng một lớp thạch cao trắng mỏng.
Bắt đầu nghi lễ chôn cất trên, người ta sẽ đun sôi, sau đó là tróc toàn bộ da thịt, loại bỏ phần nội tạng và chỉ giữ lại xương. Kế đến, những chiếc xương được làm sạch và phủ bằng một lớp thạch cao trắng mỏng.
Bộ tộc Dani duy trì tập tục ghê rợn để thể hiện tình cảm với người chết đó là cắt cụt ngón tay. Theo đó, phụ nữ Dani cắt bỏ các ngón tay như là cách họ muốn thể hiện sự đau khổ của mình.
Bộ tộc Dani duy trì tập tục ghê rợn để thể hiện tình cảm với người chết đó là cắt cụt ngón tay. Theo đó, phụ nữ Dani cắt bỏ các ngón tay như là cách họ muốn thể hiện sự đau khổ của mình.
Những người phụ nữ trong gia đình có người chết đều phải thực hiện tục cắt ngón tay vô cùng đau đớn. Một số người cả 10 ngón tay đều bị cụt sau khi nhiều thành viên trong gia đình qua đời.
Những người phụ nữ trong gia đình có người chết đều phải thực hiện tục cắt ngón tay vô cùng đau đớn. Một số người cả 10 ngón tay đều bị cụt sau khi nhiều thành viên trong gia đình qua đời.
Khiêu vũ cùng xác chết có tên Famadihana là nghi lễ chôn cất người chết độc đáo ở Madagascar. Theo đó, cứ 7 năm/lần, người ta sẽ mở nắp những ngôi mộ và thi thể người đã khuất sẽ được mặc lại “quần áo” mới để cùng tham gia nhảy múa cùng người thân trong gia đình trong niềm hân hoan, vui mừng.
Khiêu vũ cùng xác chết có tên Famadihana là nghi lễ chôn cất người chết độc đáo ở Madagascar. Theo đó, cứ 7 năm/lần, người ta sẽ mở nắp những ngôi mộ và thi thể người đã khuất sẽ được mặc lại “quần áo” mới để cùng tham gia nhảy múa cùng người thân trong gia đình trong niềm hân hoan, vui mừng.
Nghi lễ Famadihana được xem là dịp để người trần thể hiện tình cảm của họ đối với người thân đã quá cố. Nếu gia đình nào không tổ chức Famadihana trong khi có đủ điều kiện tài chính đều bị cho là mắc tội nghiêm trọng.
Nghi lễ Famadihana được xem là dịp để người trần thể hiện tình cảm của họ đối với người thân đã quá cố. Nếu gia đình nào không tổ chức Famadihana trong khi có đủ điều kiện tài chính đều bị cho là mắc tội nghiêm trọng.

GALLERY MỚI NHẤT