Sân bay Trung Quốc đặt đối diện đảo Đài Loan: Có những máy bay gì?

Sân bay Trung Quốc đặt đối diện đảo Đài Loan: Có những máy bay gì?

Những tháng cuối năm 2021 vừa rồi, vấn đề đảo Đài Loan đã trở nên rất nóng, trước các bước đi táo bạo của nhà cầm quyền Trung Quốc.

Xem toàn bộ ảnh
Trung Quốc có khả năng sử dụng một sân bay dân dụng, nhưng không sử dụng ngay bên kia  eo biển Đài Loan, để tiến hành các chuyến thâm nhập vào không phận Đài Loan. Với hình ảnh vệ tinh được chụp trong nhiều thời gian khác nhau cho thấy, máy bay quân sự đậu trên mặt đất, tương ứng với các báo cáo của Đài Loan.
Trung Quốc có khả năng sử dụng một sân bay dân dụng, nhưng không sử dụng ngay bên kia eo biển Đài Loan, để tiến hành các chuyến thâm nhập vào không phận Đài Loan. Với hình ảnh vệ tinh được chụp trong nhiều thời gian khác nhau cho thấy, máy bay quân sự đậu trên mặt đất, tương ứng với các báo cáo của Đài Loan.
Theo hình ảnh vệ tinh do Planet Labs cung cấp cho trang Defense News, sân bay Ngoại Sa Sán Đầu (Shantou-Waisha), cách thành phố Đài Nam của Đài Loan chưa đầy 220 dặm qua eo biển, đã đóng vai trò chủ trì luân phiên các phi đội máy bay của Không quân Trung Quốc, ít nhất là từ tháng 10/2020.
Theo hình ảnh vệ tinh do Planet Labs cung cấp cho trang Defense News, sân bay Ngoại Sa Sán Đầu (Shantou-Waisha), cách thành phố Đài Nam của Đài Loan chưa đầy 220 dặm qua eo biển, đã đóng vai trò chủ trì luân phiên các phi đội máy bay của Không quân Trung Quốc, ít nhất là từ tháng 10/2020.
Sân bay hỗn hợp dân sự và quân sự, từng phục vụ thành phố Sán Đầu, đã ngừng hoạt động thương mại vào năm 2011, khi sân bay Triều Sán Yết Dương (Jieyang-Chaoshan) gần đó mở cửa, để trở thành sân bay dân dụng của thành phố.
Sân bay hỗn hợp dân sự và quân sự, từng phục vụ thành phố Sán Đầu, đã ngừng hoạt động thương mại vào năm 2011, khi sân bay Triều Sán Yết Dương (Jieyang-Chaoshan) gần đó mở cửa, để trở thành sân bay dân dụng của thành phố.
Hình ảnh chụp vệ tinh tháng 10/2020 cho thấy, hai máy bay tác chiến chống tàu ngầm KQ-200 trên nơi từng là sân đỗ máy bay dân dụng, với thiết bị dò tìm từ trường đặc biệt khác thường gắn ở đuôi, có thể nhìn thấy rõ ràng.
Hình ảnh chụp vệ tinh tháng 10/2020 cho thấy, hai máy bay tác chiến chống tàu ngầm KQ-200 trên nơi từng là sân đỗ máy bay dân dụng, với thiết bị dò tìm từ trường đặc biệt khác thường gắn ở đuôi, có thể nhìn thấy rõ ràng.
Hai chiếc máy bay tương tự đã được nhìn thấy vào ngày 7/5/2021, và một trong số những chiếc này được nhìn thấy đang lăn bánh về phía đường băng, trong một bức ảnh vệ tinh khác đã được xuất bản trên Google Earth.
Hai chiếc máy bay tương tự đã được nhìn thấy vào ngày 7/5/2021, và một trong số những chiếc này được nhìn thấy đang lăn bánh về phía đường băng, trong một bức ảnh vệ tinh khác đã được xuất bản trên Google Earth.
Theo Bộ Quốc phòng Đài Loan, hai chiếc KQ-200 được họ gọi là “Y-8 ASW”, vì KQ-200 dựa trên khung máy bay không quân Y-8F, đã xuất phát từ sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, sau đó bay vào phần phía nam của vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo này, và hạ cánh lại sân bay.
Theo Bộ Quốc phòng Đài Loan, hai chiếc KQ-200 được họ gọi là “Y-8 ASW”, vì KQ-200 dựa trên khung máy bay không quân Y-8F, đã xuất phát từ sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, sau đó bay vào phần phía nam của vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo này, và hạ cánh lại sân bay.
KQ-200 của Trung Quốc là loại máy bay phổ biến nhất được Đài Loan báo cáo khi thường xuyên tiến vào ADIZ của họ. Loại máy bay này được biên chế trong lực lượng phòng không của Hải quân PLA. Các đơn vị gần nhất được biết đến đang sử dụng loại máy bay này, là các trung đoàn đóng tại huyện Đại Xưởng ở Thượng Hải và tại Quỳnh Hải trên đảo Hải Nam.
KQ-200 của Trung Quốc là loại máy bay phổ biến nhất được Đài Loan báo cáo khi thường xuyên tiến vào ADIZ của họ. Loại máy bay này được biên chế trong lực lượng phòng không của Hải quân PLA. Các đơn vị gần nhất được biết đến đang sử dụng loại máy bay này, là các trung đoàn đóng tại huyện Đại Xưởng ở Thượng Hải và tại Quỳnh Hải trên đảo Hải Nam.
Ngoài những máy bay nêu trên, các hình ảnh có độ phân giải thấp của sân đỗ máy bay dân dụng cũ Ngoại Sa Sán Đầu cho thấy, có từ một đến ba máy bay ở đó kể từ giữa năm 2020, cho thấy việc triển khai này ít nhất đã bắt đầu sớm như vậy.
Ngoài những máy bay nêu trên, các hình ảnh có độ phân giải thấp của sân đỗ máy bay dân dụng cũ Ngoại Sa Sán Đầu cho thấy, có từ một đến ba máy bay ở đó kể từ giữa năm 2020, cho thấy việc triển khai này ít nhất đã bắt đầu sớm như vậy.
Planet Labs cũng cung cấp cho Defense News những bức ảnh chụp sân bay ngày 2/9 vừa qua, trong đó cho thấy 6 máy bay Su-27/30 (hoặc bản sao J-11/16 của Trung Quốc), trên sân đỗ phía bắc. Tiếp theo Bộ Quốc phòng Đài Loan thông báo, có 4 và 2 chiếc Su-30 lần lượt vào ADIZ vào ngày 5 và 6/9 từ hướng Sán Đầu.
Planet Labs cũng cung cấp cho Defense News những bức ảnh chụp sân bay ngày 2/9 vừa qua, trong đó cho thấy 6 máy bay Su-27/30 (hoặc bản sao J-11/16 của Trung Quốc), trên sân đỗ phía bắc. Tiếp theo Bộ Quốc phòng Đài Loan thông báo, có 4 và 2 chiếc Su-30 lần lượt vào ADIZ vào ngày 5 và 6/9 từ hướng Sán Đầu.
Từ thông tin của của Đài Loan và sự hiện diện của các loại máy bay tương tự tại sân bay Ngoại Sa Sán Đầu vào những ngày tương ứng, cũng như các đường bay của chúng trong và ngoài khu vực cho thấy, căn cứ không quân này được sử dụng như một điểm hạ cánh thuận tiện của máy bay PLA vào ADIZ của Đài Loan.
Từ thông tin của của Đài Loan và sự hiện diện của các loại máy bay tương tự tại sân bay Ngoại Sa Sán Đầu vào những ngày tương ứng, cũng như các đường bay của chúng trong và ngoài khu vực cho thấy, căn cứ không quân này được sử dụng như một điểm hạ cánh thuận tiện của máy bay PLA vào ADIZ của Đài Loan.
Việc sử dụng sân bay Ngoại Sa Sán Đầu không chỉ rút ngắn thời gian bay vào khu vực, mà còn cho phép PLA tiếp cận nhanh hơn và tiến hành huấn luyện hoặc tuần tra trên phần phía nam của eo biển Đài Loan và phần phía bắc của Biển Đông và eo biển Ba Sĩ.
Việc sử dụng sân bay Ngoại Sa Sán Đầu không chỉ rút ngắn thời gian bay vào khu vực, mà còn cho phép PLA tiếp cận nhanh hơn và tiến hành huấn luyện hoặc tuần tra trên phần phía nam của eo biển Đài Loan và phần phía bắc của Biển Đông và eo biển Ba Sĩ.
Eo biển Ba Sĩ nối giữa Đài Loan và Philippines, là lối vào vùng nước sâu trực tiếp đến phần phía bắc của Biển Đông mà Trung Quốc đang tranh chấp từ Thái Bình Dương. Eo Ba Sĩ cũng là một trong những điểm tắc nghẽn chiến lược của cái gọi là "Chuỗi đảo thứ nhất" đối với Trung Quốc.
Eo biển Ba Sĩ nối giữa Đài Loan và Philippines, là lối vào vùng nước sâu trực tiếp đến phần phía bắc của Biển Đông mà Trung Quốc đang tranh chấp từ Thái Bình Dương. Eo Ba Sĩ cũng là một trong những điểm tắc nghẽn chiến lược của cái gọi là "Chuỗi đảo thứ nhất" đối với Trung Quốc.
Các phân đội máy bay luân phiên này, ngoài một đơn vị máy bay của Không quân PLA thường trú tại sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, được cho là đang sử dụng tiêm kích J-7E, loại máy bay đánh chặn hạng nhẹ, do Trung Quốc sao chép máy bay đánh chặn MiG-21 của Liên Xô từ những năm 1960, nhưng đã được Trung Quốc cải tiến.
Các phân đội máy bay luân phiên này, ngoài một đơn vị máy bay của Không quân PLA thường trú tại sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, được cho là đang sử dụng tiêm kích J-7E, loại máy bay đánh chặn hạng nhẹ, do Trung Quốc sao chép máy bay đánh chặn MiG-21 của Liên Xô từ những năm 1960, nhưng đã được Trung Quốc cải tiến.
Ngoài sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, PLA cũng được cho là đang tổ chức các chuyến bay của họ thâm nhập ADIZ của Đài Loan từ căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương; căn cứ này cũng là một sân bay dân sự, thường xuyên có các máy bay giám sát và tác chiến điện tử KJ-500 cất và hạ cánh.
Ngoài sân bay Ngoại Sa Sán Đầu, PLA cũng được cho là đang tổ chức các chuyến bay của họ thâm nhập ADIZ của Đài Loan từ căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương; căn cứ này cũng là một sân bay dân sự, thường xuyên có các máy bay giám sát và tác chiến điện tử KJ-500 cất và hạ cánh.
Căn cứ căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương cũng thỉnh thoảng tổ chức luân phiên các máy bay chiến thuật của PLA cùng với hai trung đoàn Không quân PLA thường trú, sử dụng các máy bay chiến đấu J-10 và J-16. Những máy bay này đã thường xuyên thâm nhập vào bên trong ADIZ của đảo Đài Loan từ phía tây.
Căn cứ căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương cũng thỉnh thoảng tổ chức luân phiên các máy bay chiến thuật của PLA cùng với hai trung đoàn Không quân PLA thường trú, sử dụng các máy bay chiến đấu J-10 và J-16. Những máy bay này đã thường xuyên thâm nhập vào bên trong ADIZ của đảo Đài Loan từ phía tây.
Máy bay tiêm kích bom JH-7 cũng đã được nhìn thấy trên hình ảnh vệ tinh của căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương, được chụp từ cuối tháng 12/2020 đến tháng 3/2021, được xuất bản trên Google Earth.
Máy bay tiêm kích bom JH-7 cũng đã được nhìn thấy trên hình ảnh vệ tinh của căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương, được chụp từ cuối tháng 12/2020 đến tháng 3/2021, được xuất bản trên Google Earth.
Căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương nằm cách thành phố cảng Cao Hùng của Đài Loan khoảng 480km về phía tây, và sau đó liên tiếp hai lần trong hai ngày 19 và 20/2/2021, hai chiếc JH-7 đã thâm nhập ADIZ của Đài Loan.
Căn cứ Huệ Châu – Huệ Dương nằm cách thành phố cảng Cao Hùng của Đài Loan khoảng 480km về phía tây, và sau đó liên tiếp hai lần trong hai ngày 19 và 20/2/2021, hai chiếc JH-7 đã thâm nhập ADIZ của Đài Loan.
Trong khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 4/10, trùng với ngày Quốc khánh của Trung Quốc, Không quân PLA đã điều kỷ lục 149 máy bay quân sự cacsi loại bay vào vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan.
Trong khoảng thời gian từ ngày 1 đến ngày 4/10, trùng với ngày Quốc khánh của Trung Quốc, Không quân PLA đã điều kỷ lục 149 máy bay quân sự cacsi loại bay vào vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan.
Tuy nhiên những máy bay này đã bay đến hoặc bay đến gần không phận Đài Loan, cũng như không vượt qua đường “trung tuyến” qua eo biển, được coi là “biên giới” hàng không và hàng hải không chính thức giữa Trung Quốc và Đài Loan.
Tuy nhiên những máy bay này đã bay đến hoặc bay đến gần không phận Đài Loan, cũng như không vượt qua đường “trung tuyến” qua eo biển, được coi là “biên giới” hàng không và hàng hải không chính thức giữa Trung Quốc và Đài Loan.
Việc PLA liên tiếp đưa máy bay vào vùng ADIZ của Đài Loan đã gây nên tình hình căng thẳng trong khu vực. Nhưng tùy thuộc vào từng chuyến bay của PLA, Đài Loan đưa ra cảnh báo bằng lời nói, hoặc lệnh cho chiến đấu cơ của mình xuất kích để ngăn chặn, hoặc kích hoạt hệ thống phòng không trên mặt đất để sẵn sàng đáp trả. Nguồn ảnh: Sina.
Việc PLA liên tiếp đưa máy bay vào vùng ADIZ của Đài Loan đã gây nên tình hình căng thẳng trong khu vực. Nhưng tùy thuộc vào từng chuyến bay của PLA, Đài Loan đưa ra cảnh báo bằng lời nói, hoặc lệnh cho chiến đấu cơ của mình xuất kích để ngăn chặn, hoặc kích hoạt hệ thống phòng không trên mặt đất để sẵn sàng đáp trả. Nguồn ảnh: Sina.

GALLERY MỚI NHẤT