Sao Vòi sen gây thảm họa tuyệt chủng 260 triệu năm trước?

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà nghiên cứu công bố tin giật gân, sao Vòi sen là nguyên nhân gây ra thảm họa tuyệt chủng trên Trái đất 260 triệu năm trước.

Suốt hơn 30 năm qua, các nhà khoa học trên toàn cầu dốc sức điều tra các dấu tích hố rơi thiên thạch trên Trái đất. Một phát hiện mới cho thấy một loại sao có hình dạng vòi sen (tạm gọi sao Vòi sen) đã rơi xuống Trái đất 260 triệu năm trước, tạo ra hố sâu có đường kính rộng 180 km. Nhóm các nhà nghiên cứu cho rằng sao Vòi sen là nguyên nhân gây ra thảm họa tuyệt chủng trên Trái đất 260 triệu năm trước.
Sao Voi sen gay tham hoa tuyet chung 260 trieu nam truoc?
 
Trên trang báo MNRAS, Michael Rampino, một nhà địa chất học thuộc trường Đại học New York, và Ken Caldeira, một nhà khoa học tại Khoa Sinh thái toàn cầu thuộc Viện Carnegie đã cung cấp những dữ liệu mới về dấu tích của Sao Vòi sen, đồng thời cho thấy một quần thể khủng long đã chết sạch quanh khu vực sao rơi kinh hoàng này.
Lần rơi của sao Vòi sen này có liên quan tới chu kỳ hoạt động phát nhiệt của Mặt trời và các thiên hà khác cách đây 26 triệu năm trước.
Sao Voi sen gay tham hoa tuyet chung 260 trieu nam truoc?-Hinh-2
 
Lần rơi đó cũng gây ra hiện tượng chấn động và phát xạ nhiệt mạnh mẽ, kích thích hàng loạt các ngọn núi lửa phun trào, động đất, làm hàng loạt giống loài khủng long bị diệt chủng.
5 hố thiên thạch khác có niên đại 26 triệu năm trước cũng vừa được phát hiện, các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu thêm.
Nghiên cứu này vừa được công bố trên tạp chí Royal Astronomical Society.

Ngôi sao nào sáng nhất trên bầu trời?

(Kiến Thức) - Trong tiếng Việt, Sirius được gọi là Thiên Lang (chó trời) do nó nằm trong chòm sao Đại Khuyển mang hình dáng một con chó lớn.

Hỏi: Nếu không tính các hành tinh trong Hệ Mặt Trời thì ngôi sao nào là sáng nhất trên bầu trời? - Trần Trung Quân (Hà Nội).
Ngoi sao nao sang nhat tren bau troi?
Sirius được gọi là Thiên Lang (chó trời).  

Hình ảnh ngôi sao kỳ lạ sáng gấp 300 lần Mặt trời

(Kiến Thức) - Các hình ảnh mô phỏng lại sự hình thành của ngôi sao kỳ lạ W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời.

Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi
Các nhà thiên văn học vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy luồng ánh sáng cực mạnh phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ. Ánh sáng từ ngôi sao đi qua quãng đường dài 4.200 năm ánh sáng đến Trái đất. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-2
Ngôi sao kỳ lạ có tên là W75N(B)-VLA2, sáng gấp 300 lần và lớn gấp 8 lần so với Mặt trời. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu chưa bao giờ thấy một luồng ánh sáng mạnh như vậy phát ra từ sự hình thành của một ngôi sao trong vũ trụ.  
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-3
Hình ảnh chụp vào năm 1996, là lần đầu tiên các nhà thiên văn học quan sát được ánh sáng phát ra từ ngôi sao W75N(B)-VLA2
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-4
Hình ảnh quan sát và chụp ảnh lại vào năm 2015 thì có thể thấy sự khác biệt rất rõ rệt trong sự hình thành của ngôi sao W75N(B)-VLA2. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-5
Tuy ngôi sao đang bị che phủ bởi các đám mây đen của bụi vũ trụ, vùng năng lượng siêu nóng bên trong vẫn phát ra những luồng bức xạ tím cực mạnh do quá trình hình thành ngôi sao tạo ra. Hình ảnh chụp bằng cảm biến bức xạ ghi nhận được từ ngôi sao này, cho thấy sự phát triển rất nhanh của nó trong giai đoạn đầu, được chụp vào năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-6
Đây là hình ảnh cảm biến bức xạ chụp năm 2015, cho thấy sự phát triển kích thước của vùng khí nóng bên trong vành đai bụi vũ trụ. Đây cũng là lần đầu tiên mà các nhà khoa học theo dõi được đầy đủ và chi tiết nhất về sự hình thành của một ngôi sao mới. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-7
Hình ảnh mô phỏng sự phát triển của W75N (B) -VLA-2. Các vùng khí nóng từ ngôi sao trẻ mở rộng theo chiều ngang, ảnh chụp năm 1996. 
Hinh anh ngoi sao ky la sang gap 300 lan Mat troi-Hinh-8
Trong quá trình hình thành của ngôi sao, vành đai bụi vũ trụ sẽ ức chế sự phát triển của vùng khí nóng, ép về phía hai cực, là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành của một ngôi sao mới. Bức ảnh chụp năm 2014 cho thấy rõ quá trình.

Tin mới