Sau khi cướp ngôi, vì sao Chu Đệ giết hết các phi tần?

Năm 1402, ở tuổi 42, Chu Đệ chính thức lên ngôi, cướp ngai vàng từ cháu trai Chu Doãn Văn. Tuy nhiên, điều khiến mọi người bất ngờ là khi Chu Di lên ngôi đã giết hết các phi tần trong hậu cung.

Sau khi cha là Chu Nguyên Chương qua đời, cháu trai là Chu Doãn Văn lên ngôi (Minh Huệ Tông). Chu Doãn Văn sợ bị các chú đoạt ngôi nên đã mật mưu với các đại thần thân tín nhằm phế bỏ các tước vương mà Chu Nguyên Chương từng phong khi trước cho các con hoặc giết, giáng họ xuống làm thường dân.

Sau khi cuop ngoi, vi sao Chu De giet het cac phi tan?

Ảnh minh họa.

Biết được điều đó, năm 1399, Chu Đệ phát động “Tĩnh nan chi biến” đem quân chiếm thành Nam Kinh, chiếm lấy ngôi báu, cải niên hiệu từ Kiến Văn thành Vĩnh Lạc. Chém giết người xảy ra ở khắp nơi, Nam Kinh biến thành biển máu. Người đời sau còn gọi Minh Thành Tổ Chu Đệ là “Hoàng đế Vĩnh Lạc”.

Năm 1402, ở tuổi 42, Chu Đệ chính thức lên ngôi, cướp ngai vàng từ cháu trai Chu Doãn Văn. Tuy nhiên, điều khiến mọi người bất ngờ là khi Chu Di lên ngôi đã giết hết các phi tần trong hậu cung.

Tất cả những người sống trong cung của Kiến Văn Đế bị tận diệt. Theo sử sách Trung Quốc, chỉ trong một cuộc cuồng sát của Minh Thành Tổ Chu Đệ, 14.000 người mất mạng. Rất nhiều quần thần tận trung với Kiến Văn Đế trong đó có đại thần Phương Hiếu Nho cũng bị giết cả gia tộc 10 đời, 873 người không một ai sống sót. Trong khi đó, thê thiếp của họ bị Chu Đệ bắt ép phải đến các kỹ viện, doanh trại... để đàn ông mặc sức chà đạp.

Vì sao Chu Đệ xuống tay giết hết toàn bộ các phi tần hậu cung của cháu mình?

Bất kỳ ai mà ông thấy có thể trở thành nguy cơ đe dọa ngai vàng của mình thì sẽ không ngại "trừ cỏ tận gốc" để tránh hậu họa sau này.

Sau khi cuop ngoi, vi sao Chu De giet het cac phi tan?-Hinh-2

Vị Hoàng đế này thẳng tay giết từ những phi tần chân yếu tay mềm ở hậu cung cho đến những vị quân thần có công và tài giỏi. Và đây là 4 lý do:

- Mặc dù đã giành được ngai vàng nhưng Chu Đệ vẫn luôn đề phòng những thế lực thân thiết với cháu mình. Ông cho rằng hậu cung này chính là những trung thần của Chu Doãn Văn, tuy đều là nữ nhân nhưng cũng vẫn là một trong những thế lực có thể liên kết lớn với những thế lực vũ trang bên ngoài để tạo phản.

- Thân phận của các phi tần của Chu Doãn Văn đều xuất thân từ những gia tộc nổi tiếng và có sức ảnh hưởng. Họ vẫn có thể sẽ dựa vào sức ảnh hưởng và tiềm lực của gia đình mình mà giúp hoàng đế lật đổ ông.

Sau khi cuop ngoi, vi sao Chu De giet het cac phi tan?-Hinh-3

- Chu Đệ lên ngôi bằng cuộc nội chiến giành ngai vàng của cháu mình và không được sự ủng hộ. Ông đã chọn cách là giết cả hậu cung của Chu Doãn Văn để có thể thiết chế lại triều đại và hoàng cung của mình.

- Vì hiểu rõ chân lý “diệt cỏ tận gốc", Chu Đệ lại lo lắng những phi tần hậu cung đó đang mang thai con của Chu Doãn Văn. Nếu để lâu sẽ gặp phải những nguy hiểm lớn.

Bí mật kinh hoàng phía dưới sàn gạch Tử Cấm Thành bị rạn nứt

Là một công trình lịch sử quan trọng, ngay cả lớp gạch lát sàn của Tử Cấm Thành cũng ẩn chứa những bí mật khiến người đời phải kinh ngạc.

Tử Cấm Thành là nơi sinh sống của rất nhiều đời vua chúa trong lịch sử Trung Quốc, hiện nay là một trong những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng, biểu tượng của Trung Quốc. Những người từng đặt chân đến Tử Cấm Thành đều phải ngạc nhiên trước sự uy nghiêm, hoành tráng của nó. Trải qua hàng nghìn năm, các nhà khảo cổ học, sử học và kiến trúc sư vẫn chưa bao giờ bị thôi cuốn hút bởi công trình kỳ vĩ ẩn chứa nhiều bí mật này.

Sự hào nhoáng của Tử Cấm Thành đến từ từng cành cây, ngọn cỏ, ngay cả gạch lát sàn cũng ẩn chứa những câu chuyện riêng của nó.

Chu Đệ và cuộc dời đô đẫm máu nhất trong lịch sử Trung Quốc

Chu Đệ chịu ảnh hưởng nhiều từ tính cách hung tàn cũng như các lý luận của phụ vương Chu Nguyên Chương. Ông cũng là một vị vua máu lạnh khét tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Thập Tam Lăng (13 lăng mộ của nhà Minh) tọa lạc tại phía Nam chân núi Thiên Thọ, huyện Xương Bình, cách thủ đô Bắc Kinh 100km về phía Bắc.

Tin mới