Sốc với tư tưởng "điên rồ" của thiên tài toán học Pitago

Sốc với tư tưởng "điên rồ" của thiên tài toán học Pitago

(Kiến Thức) - Dù là một thiên tài toán học, do những hành động kỳ quặc khác người mà vào thời Pitago (Pythagoras) còn sống, ông bị xã hội nhìn nhận như một kẻ khá điên rồ.

Xem toàn bộ ảnh
Được coi là một bộ óc xuất chúng trong lịch sử nhân loại,  nhà toán học Hy Lạp Pitago (575 -500 TC) chính là cha đẻ của định lý Pitago mà tất cả học sinh trên thế giới được học ở nhà trường.
Được coi là một bộ óc xuất chúng trong lịch sử nhân loại, nhà toán học Hy Lạp Pitago (575 -500 TC) chính là cha đẻ của định lý Pitago mà tất cả học sinh trên thế giới được học ở nhà trường.
Ngoài định lý kinh điển này, Pitago còn là học giả đầu tiên nhấn mạnh rằng các hiện tượng tự nhiên có thể được giải thích bằng toán học. Đây là một quan điểm mở đường cho việc nghiên cứu vật lý và là nguồn cảm hứng cho các học thuyết của nhà tư tưởng vĩ đại Plato.
Ngoài định lý kinh điển này, Pitago còn là học giả đầu tiên nhấn mạnh rằng các hiện tượng tự nhiên có thể được giải thích bằng toán học. Đây là một quan điểm mở đường cho việc nghiên cứu vật lý và là nguồn cảm hứng cho các học thuyết của nhà tư tưởng vĩ đại Plato.
Dù vậy, do những hành động kỳ quặc khác người mà vào thời Pitago còn sống, ông bị xã hội nhìn nhận như một kẻ khá điên rồ.
Dù vậy, do những hành động kỳ quặc khác người mà vào thời Pitago còn sống, ông bị xã hội nhìn nhận như một kẻ khá điên rồ.
Giống như nhiều "giáo chủ" tự phong trong lịch sử, Pitago đã sáng lập nên tôn giáo của riêng, với giáo lý quái lạ.
Giống như nhiều "giáo chủ" tự phong trong lịch sử, Pitago đã sáng lập nên tôn giáo của riêng, với giáo lý quái lạ.
Theo đó, tôn giáo Pitago có hai nguyên lý chính. Nguyên lý đầu tiên là linh hồn được tái sinh, một tín điều khá phổ biển trong nhiều tôn giáo.
Theo đó, tôn giáo Pitago có hai nguyên lý chính. Nguyên lý đầu tiên là linh hồn được tái sinh, một tín điều khá phổ biển trong nhiều tôn giáo.
Nguyên lý thứ hai: Các hạt đậu là điều ác. Đậu ở đây không phải phép ẩn dụ trong triết học siêu hình, mà đơn giản chính là hạt đậu mà chúng ta vẫn ăn hằng ngày. Và người ta phỏng đoán rằng Pitago có thể là người thù ghét thứ thực phẩm này.
Nguyên lý thứ hai: Các hạt đậu là điều ác. Đậu ở đây không phải phép ẩn dụ trong triết học siêu hình, mà đơn giản chính là hạt đậu mà chúng ta vẫn ăn hằng ngày. Và người ta phỏng đoán rằng Pitago có thể là người thù ghét thứ thực phẩm này.
Ngoài ra, tôn giáo của Pitago cũng có một số quy tắc được coi là khá tiến bộ so với thời đại, như đề cao việc ăn chay và tôn vinh chủ nghĩa hòa bình.
Ngoài ra, tôn giáo của Pitago cũng có một số quy tắc được coi là khá tiến bộ so với thời đại, như đề cao việc ăn chay và tôn vinh chủ nghĩa hòa bình.
Dù vậy, "giáo chủ" Pitago có khuynh hướng phá vỡ những quy tắc do chính mình đặt ra. Điển hình là chuyện ông đã mổ thịt một con bò để ăn mừng khi công bố định lý Pitago, khiến quy tắc ăn chay trở thành một trò hề...
Dù vậy, "giáo chủ" Pitago có khuynh hướng phá vỡ những quy tắc do chính mình đặt ra. Điển hình là chuyện ông đã mổ thịt một con bò để ăn mừng khi công bố định lý Pitago, khiến quy tắc ăn chay trở thành một trò hề...
Mới quý độc giả xem video: Bỏ 70 triệu đồng đi du lịch Châu Âu 28 ngày. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT