Soi cá mập giống sinh vật truyền thuyết gây động đất ở Nhật Bản

Soi cá mập giống sinh vật truyền thuyết gây động đất ở Nhật Bản

(Kiến Thức) - Một con cá mập khổng lồ nặng 1 tấn, dài đến 5m đã bị các ngư dân ở cảng Owase, tỉnh Mie, miền trung Nhật Bản bắt được. 

Xem toàn bộ ảnh
Mới đây, thông tin về việc những ngư dân ở cảng Owase, tỉnh Mie, miền trung Nhật Bản bắt được một con  cá mập khổng lồ nặng khoảng một tấn, dài đến 5m đã gây xôn xao dư luận, khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc. Con cá mập này được cho là giống oonamazu, sinh vật trong truyền thuyết gây ra những cơn động đất ở Nhật Bản. (Theo Sina)
Mới đây, thông tin về việc những ngư dân ở cảng Owase, tỉnh Mie, miền trung Nhật Bản bắt được một con cá mập khổng lồ nặng khoảng một tấn, dài đến 5m đã gây xôn xao dư luận, khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc. Con cá mập này được cho là giống oonamazu, sinh vật trong truyền thuyết gây ra những cơn động đất ở Nhật Bản. (Theo Sina)
Oonamazu có đặc điểm của loài cá mập Megamouth Shark hay còn gọi là “cá mập miệng to". Theo trang Dailymail đăng tải, con cá mập khổng lồ bị bắt thuộc loài cá mập miệng to cực hiếm có tên tiếng Anh là Megamouth shark. Kể từ khi bị bắt gặp lần đầu tiên vào năm 1976, tới nay loài cá này mới chỉ xuất hiện trước mắt con người vỏn vẹn 60 lần. (Theo Sina)
Oonamazu có đặc điểm của loài cá mập Megamouth Shark hay còn gọi là “cá mập miệng to". Theo trang Dailymail đăng tải, con cá mập khổng lồ bị bắt thuộc loài cá mập miệng to cực hiếm có tên tiếng Anh là Megamouth shark. Kể từ khi bị bắt gặp lần đầu tiên vào năm 1976, tới nay loài cá này mới chỉ xuất hiện trước mắt con người vỏn vẹn 60 lần. (Theo Sina)
Con cá mập miệng to lần đầu tiên lại xuất hiện vào năm 1976 ở ngoài khơi Hawaii nhưng hiện tại người ta chỉ có thể nhìn thấy chúng lượn lờ ở khu vực vùng biển của Nhật Bản, Philippines và Đài Loan. (Theo Sina)
Con cá mập miệng to lần đầu tiên lại xuất hiện vào năm 1976 ở ngoài khơi Hawaii nhưng hiện tại người ta chỉ có thể nhìn thấy chúng lượn lờ ở khu vực vùng biển của Nhật Bản, Philippines và Đài Loan. (Theo Sina)
Do vẻ ngoài to lớn và cái miệng rộng ngoác đáng sợ nên cá mập miệng to còn được xếp vào danh sách những loài thủy quái đại dương gây kinh hãi nhất. (Theo Sina)
Do vẻ ngoài to lớn và cái miệng rộng ngoác đáng sợ nên cá mập miệng to còn được xếp vào danh sách những loài thủy quái đại dương gây kinh hãi nhất. (Theo Sina)
Trong thực tế, loài cá mập miệng to này có thể dài tối đa khoảng 5m, thường sống ở độ sâu 160m dưới đáy biển, ban đêm bơi lên khoảng 12m cách mặt biển để kiếm ăn, chúng có thể sống đến hàng trăm năm nên còn được gọi là ngư tinh, cá mập khổng lồ thành tinh. (Theo Sina)
Trong thực tế, loài cá mập miệng to này có thể dài tối đa khoảng 5m, thường sống ở độ sâu 160m dưới đáy biển, ban đêm bơi lên khoảng 12m cách mặt biển để kiếm ăn, chúng có thể sống đến hàng trăm năm nên còn được gọi là ngư tinh, cá mập khổng lồ thành tinh. (Theo Sina)
Mặc dù có chiếc miệng há rộng rất ghê rợn nhưng chúng lại hay ăn phù du. Khi kiếm ăn, cá mập miệng do há rộng miệng khi bơi để phù du và các thực phẩm khác chui vào miệng của mình. (Theo Sina)
Mặc dù có chiếc miệng há rộng rất ghê rợn nhưng chúng lại hay ăn phù du. Khi kiếm ăn, cá mập miệng do há rộng miệng khi bơi để phù du và các thực phẩm khác chui vào miệng của mình. (Theo Sina)
Một con cá mập miệng rộng dài tới 4,57m dạt vào bãi biển Marigondon, Pio Duran, tỉnh Albay, Philippines. (Theo Sina)
Một con cá mập miệng rộng dài tới 4,57m dạt vào bãi biển Marigondon, Pio Duran, tỉnh Albay, Philippines. (Theo Sina)
Trước đó, một con cá mập miệng rộng hiếm gặp dài 3,7m cũng bị phát hiện dạt bờ, chết thảm ở bờ biển Nam Phi. (Theo Sina)
Trước đó, một con cá mập miệng rộng hiếm gặp dài 3,7m cũng bị phát hiện dạt bờ, chết thảm ở bờ biển Nam Phi. (Theo Sina)

GALLERY MỚI NHẤT