Sự thật khó tưởng tượng về trận đánh tàn khốc nhất lịch sử nhân loại

Sự thật khó tưởng tượng về trận đánh tàn khốc nhất lịch sử nhân loại

Trận Stalingrad trong Thế chiến 2 được đánh giá là trận đánh tàn khốc trong lịch sử nhân loại. Nguyên do là bởi trận đánh này khiến gần 2 triệu người chết.

Xem toàn bộ ảnh
Một trong những trận đánh tiêu biểu nhất trong lịch sử quân sự thế giới là trận Stalingrad trong Thế chiến 2. Đây cũng là  trận đánh tàn khốc với tổng số người thiệt mạng ở 2 bên ước tính gần 2 triệu.
Một trong những trận đánh tiêu biểu nhất trong lịch sử quân sự thế giới là trận Stalingrad trong Thế chiến 2. Đây cũng là trận đánh tàn khốc với tổng số người thiệt mạng ở 2 bên ước tính gần 2 triệu.
Trận Stalingrad diễn ra từ tháng 7/1942 - 2/1943. Đây là cuộc chiến giữa phát xít Đức với Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad.
Trận Stalingrad diễn ra từ tháng 7/1942 - 2/1943. Đây là cuộc chiến giữa phát xít Đức với Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad.
Với tham vọng sớm chiếm được Stalingrad - vị trí chiến lược ở Liên Xô, phát xít Đức triển khai lực lượng khủng lên tới 266 sư đoàn cùng nhiều phương tiện chiến tranh. Do vậy, trong giai đoạn đầu của trận đánh này, lực lượng Đức quốc xã chiếm ưu thế và tiến được vào nội đô Stalingrad vào giữa thánh 8/1942.
Với tham vọng sớm chiếm được Stalingrad - vị trí chiến lược ở Liên Xô, phát xít Đức triển khai lực lượng khủng lên tới 266 sư đoàn cùng nhiều phương tiện chiến tranh. Do vậy, trong giai đoạn đầu của trận đánh này, lực lượng Đức quốc xã chiếm ưu thế và tiến được vào nội đô Stalingrad vào giữa thánh 8/1942.
Tuy nhiên, Đức quốc xã không dễ dàng chiếm được Stalingrad và nắm được toàn quyền kiểm soát thành phố này do vấp phải sự chống trả quyết liệt của Hồng quân Liên Xô.
Tuy nhiên, Đức quốc xã không dễ dàng chiếm được Stalingrad và nắm được toàn quyền kiểm soát thành phố này do vấp phải sự chống trả quyết liệt của Hồng quân Liên Xô.
Vào ngày 27/7/1942, Nguyên soái Liên Xô Josef Stalin ra mệnh lệnh nổi tiếng “không lùi một bước”. Theo đó, quân và dân Liên Xô ở chiến trường Stalingrad chiến đấu với tinh thần “không lùi dù chỉ một bước”.
Vào ngày 27/7/1942, Nguyên soái Liên Xô Josef Stalin ra mệnh lệnh nổi tiếng “không lùi một bước”. Theo đó, quân và dân Liên Xô ở chiến trường Stalingrad chiến đấu với tinh thần “không lùi dù chỉ một bước”.
Dù đối mặt với thương vong và tổn thất lớn trong giai đoạn đầu của cuộc chiến nhưng lực lượng Liên Xô ở Stalingrad vẫn chiến đấu kiên cường để bảo vệ quê hương trước quân xâm lược.
Dù đối mặt với thương vong và tổn thất lớn trong giai đoạn đầu của cuộc chiến nhưng lực lượng Liên Xô ở Stalingrad vẫn chiến đấu kiên cường để bảo vệ quê hương trước quân xâm lược.
Từ ngày 19/11/1942 - 2/2/1943, Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng ngự sang phản công. Quân và dân Liên Xô từng bước thực hiện các cuộc tấn công vào các vị trí của quân Đức và giành được thắng lợi liên tiếp.
Từ ngày 19/11/1942 - 2/2/1943, Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng ngự sang phản công. Quân và dân Liên Xô từng bước thực hiện các cuộc tấn công vào các vị trí của quân Đức và giành được thắng lợi liên tiếp.
Đến cuối tháng 1/1943, Liên Xô tiêu diệt được 2/3 binh lực của phát xít Đức và bắt sống số tàn quân còn lại, bao gồm tư lệnh Tập đoàn quân số 6 Paulus và 24 viên tướng.
Đến cuối tháng 1/1943, Liên Xô tiêu diệt được 2/3 binh lực của phát xít Đức và bắt sống số tàn quân còn lại, bao gồm tư lệnh Tập đoàn quân số 6 Paulus và 24 viên tướng.
Cuối cùng, Thống chế Friedrich Wilhelm Ernst Paulus của Đức hạ lệnh đầu hàng Liên Xô bất chấp mệnh lệnh của Hitler là “chiến đấu đến người lính cuối cùng và viên đạn cuối cùng”. Thống chế Paulus ra quyết định trên nhằm bảo toàn mạng sống cho số binh lính còn lại dưới trướng mình.
Cuối cùng, Thống chế Friedrich Wilhelm Ernst Paulus của Đức hạ lệnh đầu hàng Liên Xô bất chấp mệnh lệnh của Hitler là “chiến đấu đến người lính cuối cùng và viên đạn cuối cùng”. Thống chế Paulus ra quyết định trên nhằm bảo toàn mạng sống cho số binh lính còn lại dưới trướng mình.
Theo đó, Liên Xô giành chiến thắng trước phát xít Đức tại chiến trường Stalingrad khốc liệt. Sự kiện này trở thành bước ngoặt trong cuộc chiến chống phát xít Đức của Liên Xô cũng như Thế chiến 2.
Theo đó, Liên Xô giành chiến thắng trước phát xít Đức tại chiến trường Stalingrad khốc liệt. Sự kiện này trở thành bước ngoặt trong cuộc chiến chống phát xít Đức của Liên Xô cũng như Thế chiến 2.
Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THDT.

GALLERY MỚI NHẤT