Sức mạnh khủng khiếp của bom nguyên tử lớn nhất thế giới

Bom nhiệt hạch AN606 được mệnh danh là quả bom nguyên tử lớn nhất thế giới từng được chế tạo và phát nổ.

Video: Sức mạnh của bom nhiệt hạch AN606:
Nguồn video: History.
Quả bom nhiệt hạch AN606 có biệt danh Tsar Bomba – bom Sa hoàng có sức hủy diệt kinh hoàng gấp 3.800 quả bom ném xuống Hiroshima trong Thế chiến II và được mệnh danh là quả bom nguyên tử lớn nhất thế giới từng được chế tạo và phát nổ.
Đám mây hình nấm có đường kính 56 km tạo ra từ vụ phát nổ bom Sa hoàng nhìn từ khoảng cách 161 km. Ảnh: Wikipedia.
 Đám mây hình nấm có đường kính 56 km tạo ra từ vụ phát nổ bom Sa hoàng nhìn từ khoảng cách 161 km. Ảnh: Wikipedia.
Bom Sa hoàng
là cách Liên Xô thể hiện sức mạnh trong thời kỳ căng thẳng nhất của Chiến tranh Lạnh, khi Bức tường Berlin đang được xây dựng và Mỹ sở hữu tên lửa có khả năng uy hiếp Moscow.
Với kích cỡ lớn nên bom Sa hoàng ít có tính ứng dụng thực tế, khó có thể vận chuyển bằng tên lửa đạn đạo.

Cuộc đua bom xuyên boongke: Nga quá yếu trước Mỹ

(Kiến Thức) - Là một trong những cường quốc quân sự hàng đầu thế giới nhưng Nga lại tỏ ra lép vế so với Mỹ trong lĩnh vực bom xuyên boongke.

Lạnh người chuyện quân đội Mỹ 8 lần làm rơi bom nguyên tử

Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ đã làm rơi bom nguyên tử đến 8 lần trong với tổng đương lượng nổ gấp 2.200 lần quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima.

Lanh nguoi chuyen quan doi My 8 lan lam roi bom nguyen tu
Lần đầu tiên quân Mỹ làm rơi bom nguyên tử là vào ngày 13/2/1950 khi một chiếc B-36 trên đường từ Alaska đến Texas trong một cuộc huấn luyện thì hỏng động cơ và mất độ cao. Để cứu máy bay, phi hành đoàn vứt bỏ đồ mang theo là một quả bom hạt nhân Mark 4 (Fat Man) với đương lượng nổ 30 Kiloton xuống Thái Bình Dương. Thành phần thuốc nổ thường trong quả bom đã phát nổ tạo ra ánh chớp và sóng xung kích. Rất may thành phần lõi plutonium của quả bom không có ở trong. Tuy nhiên thành phần uranium của quả bom bị mất và không bao giờ tìm thấy được. 

Tin mới