Sửng sốt tốc độ từ trường trong khu phức hợp hình thành sao

(Kiến Thức) - Sử dụng Đài Quan sát ALMA, Chi Lê, các nhà thiên văn học châu Âu nghiên cứu từ trường của khu vực hình thành sao có khối lượng lớn được gọi là G9.62 + 0.19, khám phá nhiều điều thú vị. 

Công trình này cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự phát triển của từ trường, có thể giúp các nhà thiên văn học hiểu rõ hơn về vai trò của từ trường trong sự hình thành của các ngôi sao lớn.

Được biết, vùng hình thành sao G9.62 + 0.19 (G9.62) nằm cách xa 17.000 năm ánh sáng, có một lượng sao khổng lồ đang trong giai đoạn tiến hóa với quy mô kéo dài vài năm ánh sáng.

Sung sot toc do tu truong trong khu phuc hop hinh thanh sao
Nguồn ảnh: phys. 

"Chúng tôi nhằm mục đích xác định hình thái, và sức mạnh từ trường trong khu vực hình thành sao khối lượng lớn G9.62 + 0.19 để nghiên cứu mối quan hệ của nó với quá trình tự tiến hóa của lõi”, các nhà thiên văn chia sẻ.

Nói chung, các nhà thiên văn học kết luận rằng cường độ từ trường cao và phát xạ phân cực cho thấy từ trường có thể đóng một vai trò quan trọng trong các quá trình hình thành sao trong G9.62.

Họ nhấn mạnh rằng, từ trường có thể ảnh hưởng đến sự phân mảnh và cả quá trình sụp đổ ở khu vực này.

Mời quý vị xem video: Đâu mới thực sự là ngôi sao lớn nhất vũ trụ? - Thư Viện Thiên Văn

Sửng sốt loạt di tích lạ và bí ẩn trên sao Hỏa

(Kiến Thức) - Một loạt các di tích lạ tìm thấy trên sao Hỏa gây ngạc nhiên các nhà khoa học. Để nhận diện rõ hơn, các chuyên gia đã áp dụng công nghệ pha màu vào trong bức ảnh.

Cụ thể, vào ngày 19/11/2018, thiết bị vệ tinh thăm dò StreetCap1 của Youtube có dịp khám sát qua bề mặt sao Hỏa ở tọa độ 33 ° 12'29.82 "N, 12 ° 55'51.21" W thì bất ngờ phát hiện nhiều vật thể lạ cùng lúc.
Sung sot loat di tich la va bi an tren sao Hoa
Nguồn ảnh: MUFON. 

Khám phá bất ngờ mặt trăng mới của sao Hải Vương

(Kiến Thức) - Một mặt trăng nhỏ của sao Hải Vương được phát hiện vào năm 2013 cuối cùng đã được đặt tên theo tên một con quái vật thần thoại trong thần thoại Hy Lạp, sau khi các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của nó.

Mặt trăng nhỏ này được đặt tên là Hippocamp theo tên một con quái vật thần thoại trong thần thoại Hy Lạp có thân ngựa và đuôi cá, và mặt trăng mới này giúp đưa số lượng mặt trăng vệ tinh của sao Hải Vương lên 14.

Các quy tắc đặt tên của Liên minh Thiên văn Quốc tế yêu cầu các mặt trăng của Sao Hải Vương được đặt theo tên thần thoại Hy Lạp và La Mã.

Tin mới