Tác dụng phụ đáng sợ và sai lầm khi dùng vitamin C ít ai biết

(Kiến Thức) - Vitamin C vô cùng cần thiết nhưng cơ thể con người không thể tự tổng hợp và tích trữ nên cần phải bổ sung thông qua đường ăn, uống.

Tác dụng phụ đáng sợ và sai lầm khi dùng vitamin C ít ai biết
Tác dụng phụ đáng sợ khi dùng vitamin C quá liều
- Tổn thương đường tiêu hóa: uống lâu dài vitamin C lâu dài có thể gây buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, tăng huyết áp, trào ngược dạ dày, gây loét dạ dày, thậm chí chảy máu dạ dày.
- Tổn thương hệ thống bài tiết: uống liều lượng vitamin C có thể gây sỏi niệu đạo.
- Tổn hại máu: ăn hàng dùng quá 5g vitamin C có thể gây tan máu, giảm khả năng "nuốt" vi khuẩn của bạch cầu. Phụ nữ nạo hút thai, nếu dùng quá 6g vitamin C trong 3 ngày liên tiếp có thể sẽ xuất hiện ra máu như đến kỳ kinh nguyệt.
- Ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh sản: phụ nữ trong giai đoạn sinh nở nếu mỗi ngày dùng từ 2g vitamin C trở lên có nguy cơ làm giảm khả năng sinh sản.
Tac dung phu dang so va sai lam khi dung vitamin C it ai biet
 Hoa quả tươi là nguồn cung cấp vitamin C phong phú, ảnh: quanjing.
- Hiện tượng tiểu đường giả: tiêm vitamin C liều cao vào tĩnh mạch, có thể xuất hiện hiện tượng của bệnh tiểu đường giả.
- Gây dị ứng: Sau khi dùng vitamin C, bệnh nhân có thể bị dị ứng với các triệu chứng như sốt, phát ban, nổi mề đay, trường hợp nặng có thể gây sốc dị ứng.
- Một số phản ứng khác: một số ít bệnh nhân có thể xuất hiện triệu chứng mặt đỏ bừng, đau đầu, mất ngủ khi dùng vitamin C.
- Sử dụng vitamin C liều cao trong thời gian dài có thể hạ natri, tăng calci, tăng nồng độ uric trong máu và tăng nguy cơ viêm khớp. Các bệnh nhân bị chứng xơ vữa động mạch nếu dùng vitamin C liều cao có thể làm tăng cholesterol, thậm chí có thể gây tử vong đột ngột.
- Dùng vitamin C liều cao tiêm có thể gây chứng viêm tĩnh mạch.
-Trẻ em dùng vitamin C quá liều thường dẫn đến mệt mỏi, tăng tiểu cầu, khó tiêu, lo lắng, phát ban...
>>> Mời độc giả xem video: "Những người tuyệt đối không được uống nước cam" tại đây. Nguồn: Theo VTC16.
Những cấm kị cần tránh khi sử dụng vitamin C
- Không được uống vitamin C khi đang đói sẽ hại dạ dày. Những bệnh nhân có triệu chứng loét đường tiêu hóa cần thận trọng trong việc sử dụng vitamin C để tránh gia tăng kích thích vét loét, dẫn đến tình trạng bệnh còn nặng hơn gây xuất huyết hoặc thủng cơ quan tiêu hóa.
- Người có chức năng thận kém: không nên dùng nhiều vitamin C nếu không có thể gây dư acid dạ dày dẫn đến hiện tượng trào ngược dạ dày, và thậm chí bị sỏi niệu đạo.
- Người đang dùng vitamin C liều cao không được dừng thuốc đột ngột để tránh gây ra phản ứng ngược lại khiến các triệu chứng bệnh tái phát. Tốt nhất nên giảm dần liều dùng cho đến khi dừng hoàn toàn.
Tac dung phu dang so va sai lam khi dung vitamin C it ai biet-Hinh-2
 Khi bổ sung vitamin C cần phải chú ý tránh tránh những điều cấm kị để không gây hại cho sức khỏe. Ảnh: quanjing.
- Không được dùng vitamin C kết hợp với các loại thuốc có chứa thành phần như isoniazid, aminophylline, streptomycin, penicillin và sulfonamid sẽ làm giảm hiệu quả trị bệnh của thuốc.
- Vitamin C có tác dụng phá huỷ đối với vitamin A, đặc biệt sau khi uống vitamin C liều cao cơ thể sẽ thúc đẩysự bài tiết vitamin A và axit folic. Vì vậy, nếu đang dùng vitamin C liều cao bạn cũng cần chú ý bổ sung lượng vitamin A và axit folic tương ứng cho cơ thể.
- Không được dùng kết hợp vitamin C và viên nén aspirin sẽ làm gia tăng bài tiết và giảm hiệu quả trị bệnh của thuốc.
- Khi uống vitamin C không được dùng nhân sâm.
- Vitamin C cần bảo quản trong bóng râm tránh những để ở nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp thuốc dễ bị biến chất.
- Khi dùng vitamin C không được ăn tôm, cua, hải sản hoặc các loài giáp xác khác để tránh sản sinh ra arsenic trioxide (asen) có thể gây ngộ độc.
- Uống vitamin C không được ăn gan động vật. Vitamin C dễ bị oxy hóa nhanh khi gặp ion đồng có trong gan động vật.
- Ngoài bổ sung vitamin C qua đường uống hoặc tiêm, các bạn có thể bổ sung bằng các đưa các thực phẩm giàu vitamin C như rau lá tươi, dưa chuột, táo đỏ tươi,cam, chanh, kiwi,, ớt xanh, cà chua, cải bắp... vào thực đơn hàng ngày.

Vitamin C liều cao có thể trị ung thư?

(Kiến Thức) - Nghiên cứu gần đây cho thấy, vitamin C liều cao có thể tiêu diệt tế bào ung thư mà không gây tổn hại đến các tế bào bình thường.

Vitamin C liều cao có thể trị ung thư?

Vitamin C lieu cao co the tri ung thu? (cho duyet)
Các nhà nghiên cứu cho rằng tiêm vitamin C liều cao mang lại các tác dụng tương đương so với việc điều trị bằng hóa chất. Ảnh minh họa. 

Một nghiên cứu mới được công bố gần đây trên tạp chí Science Translational Medecine cho biết, vitamin C liều cao có khả năng tấn công vào các tế bào ung thư mà không gây nguy hại đến các tế bào khỏe mạnh, trái ngược với các liệu pháp hóa trị. Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm tác dụng của vitamin C với liều lượng lớn bằng các nghiên cứu trong ống nghiệm, trên chuột và trên cơ thể người. Các nhà nghiên cứu cho rằng tiêm vitamin C liều cao mang lại các tác dụng tương đương so với việc điều trị bằng hóa chất, trong khi quá trình hóa trị phá hủy tất cả các tế bào kể cả ung thư lẫn tế bào khỏe mạnh, khiến bệnh nhân ung thư dễ tử vong hơn.

9 loại trái cây giàu vitamin C nhất, hơn cả cam

Bạn đừng nghĩ chỉ cam quýt mới cung cấp nhiều vitamin C. Sau đây là những loại trái cây giàu vitamin C không kém, thậm chí còn hơn cả cam. 

9 loại trái cây giàu vitamin C nhất, hơn cả cam
9 loại trai cay giàu vitamin C nhat, hon cả cam
Đu đủ được xếp hàng đầu trong các loại trái cây giàu vitamin C.  Nghiên cứu cho thấy ăn đu đủ có thể giúp làm sạch xoang, làm sáng da, và củng cố xương.

Những nguy hiểm bạn không ngờ đến khi lạm dụng vitamin C

(Kiến Thức) - Tiểu ra máu, đau lưng, đau đầu, tiêu chảy... là những biểu hiện và cũng là hậu quả của tình trạng lạm dụng vitamin C mà ít người ngờ đến.

Những nguy hiểm bạn không ngờ đến khi lạm dụng vitamin C
Một trong những dấu hiệu chứng tỏ bạn đang lạm dụng vitamin C là đau bụng nhẹ, ngoài ra một số người có thể xuất hiện máu trong nước tiểu.
 Một trong những dấu hiệu chứng tỏ bạn đang lạm dụng vitamin C là đau bụng nhẹ, ngoài ra một số người có thể xuất hiện máu trong nước tiểu.

Tin mới