'Thiên sứ của tử thần' khét tiếng Đức quốc xã đã hành hạ tù nhân như nào?

(VietnamDaily) - Josef Mengele được biết đến với biệt danh "thiên sứ của tử thần" gây ra hàng loạt tội ác rùng rợn khi làm việc cho chính quyền Đức quốc xã. Trong đó, y thực hiện nhiều thí nghiệm man rợ trên cơ thể tù nhân. 

'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?
 Bác sĩ Josef Mengele làm việc tại trại tử thần Auschwitz ở Ba Lan của Đức quốc xã trong Chiến tranh thế giới 2. Mengele còn có biệt danh "thiên sứ của tử thần" khi thực hiện nhiều thí nghiệm y tế hãi hùng. 
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-2
Từ năm 1943 - 1945, "thiên sứ của tử thần" Mengele làm việc với vai trò bác sĩ quân y tại Auschwitz. Trong thời gian đó, Mengele giám sát việc phân loại tù nhân được đưa đến trại tử thần này. 
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-3
Mengele tham gia quá trình phân chia các thành viên mới nhập trại tử thần Auschwitz thành hai nhóm mạnh và yếu dựa trên sức khỏe của họ.  
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-4
Do đó, Mengele có quyền giết những tù nhân ốm yếu, không có sức lao động hoặc bắt họ lao động khổ sai, bị tra tấn hay thậm chí chọn một số người làm đối tượng thí nghiệm.  
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-5
Trong số này, Mengele đặc biệt quan tâm đến kỹ thuật di truyền và khao khát tạo nên một siêu chủng tộc hoàn hảo mà chính quyền Hitler mong muốn.  
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-6
 Để thực hiện những thí nghiệm trên, Mengele chọn hàng nghìn tù nhân nhằm mục đích tiêm nhiều loại hóa chất như xăng dầu cho tới chất gây mê cực mạnh chloroform.
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-7
 "Thiên sứ của tử thần" Mengele đặc biệt hứng thú với các cặp song sinh. Gã chọn những cặp song sinh nhỏ tuổi trong trại Auschwitz để tiến hành các thí nghiệm như tiêm thuốc nhuộm vào nhãn cầu nhằm thử thay đổi màu mắt hay khâu những đứa trẻ lại với nhau để tạo thành cặp dính liền. 
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-8
 Theo ước tính, khoảng 900 cặp sinh đôi trở thành đối tượng thí nghiệm man rợ của Mengele trong nỗ lực tạo ra một siêu chủng tộc. Chỉ có khoảng 50 cặp song sinh sống sót sau những thí nghiệm kinh hoàng trên.
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-9
 Chính vì vậy, sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Mengele được xem là tội phạm phát xít Đức gây ra cái chết trực tiếp hoặc gián tiếp cho gần 1 triệu tù nhân Do Thái trong trại tập trung.
'Thien su cua tu than' khet tieng Duc quoc xa da hanh ha tu nhan nhu nao?-Hinh-10
 Để trốn tránh sự trừng phạt của pháp luật, Mengele bỏ trốn sang Paraguay, Brazil và sống với thân phận giả. Đến năm 1979, gã chết vì đuối nước ở Brazil. Sau khi chết, thi hài của gã được đưa đi giám định ADN nhằm xác định xem đây có thực sự là "thiên sứ của tử thần" Mengele hay không.

Mời độc giả xem video: Tập đoàn truyền thông hàng đầu nước Đức đầu tư 14 triệu USD vào Cốc Cốc. Nguồn: VTV1.

Ám ảnh ngôi mộ tập thể của lính đức quốc xã ở Ba Lan

(VietnamDaily) - Các nhà khảo cổ tìm thấy ngôi mộ tập thể chứa hài cốt 18 lính nhảy dù Đức quốc xã ở Ba Lan. Bên cạnh những bộ hài cốt là một số vũ khí, biểu tượng hình chữ Vạn, chim đại bàng.

Am anh ngoi mo tap the cua linh duc quoc xa o Ba Lan
 Trong cuộc khai quật tại ngôi làng Kożlice ở tây nam Ba Lan, các nhà khảo cổ tìm thấy ngôi mộ tập thể chứa hài cốt 18 lính nhảy dù Đức quốc xã.

Đức Quốc xã ngăn binh lính tìm chốn giải khuây đặc biệt như nào?

(VietnamDaily) - Sau khi Thế chiến 2 nổ ra, trùm phát xít Hitler và chính quyền Đức quốc xã triển khai "Dự án Borghild" nhằm ngăn lính Đức tìm chốn giải khuây. Thực chất, phát xít Đức làm ra những "búp bê tình yêu" giúp lính Đức giải tỏa nhu cầu sinh lý.

Duc Quoc xa ngan binh linh tim chon giai khuay dac biet nhu nao?
Sau khi Chiến tranh thế giới 2 nổ ra, quân đội Đức quốc xã liên tiếp mở các cuộc xâm lược ở Ba Lan, Pháp... khiến chính quyền trùm phát xít Hitler đối mặt với thách thức lớn.