- Trước khi dựng nên triều đại nhà Nguyễn, các chúa Nguyễn đã trải 9 đời làm Chúa phương Nam.
- Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) - vị chúa đầu tiên, được dân gian tôn xưng là Chúa Tiên.
- Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635) tính hiền hòa, mộ đạo Phật, dựng và sửa nhiều chùa chiền, nên được gọi là Chúa Sãi.
- Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648) lấy hiệu là Thượng Vương, nên được gọi là Chúa Thương.
- Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) lấy hiệu là Hiền Vương, nên được gọi là Chúa Hiên.
- Nguyễn Phúc Thái (1687 - 1691). Do Chúa chăm lo cho dân trăm họ nên từ quan tới dân gọi chúa là Chúa Ngãi (Chúa Nghĩa).
- Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) được gọi là Chúa Minh vì khi lên ngôi lấy hiệu là Minh Vương.
- Nguyễn Phúc Thụ (1725 - 1738) lấy hiệu là Ninh Vương, nên gọi là Chúa Ninh.
- Nguyễn Phúc Khoát (1738 - 1765) hiệu là Võ Vương, nên được gọi là Chúa Võ.
- Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1777) hiệu là Định Vương, nên được gọi là Chúa Định.
Dĩ Nguyên
[links()]
Tượng chúa Nguyễn Hoàng ở Bảo tàng tỉnh Quảng Trị (ảnh: NLV). |
- Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635) tính hiền hòa, mộ đạo Phật, dựng và sửa nhiều chùa chiền, nên được gọi là Chúa Sãi.
- Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648) lấy hiệu là Thượng Vương, nên được gọi là Chúa Thương.
- Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) lấy hiệu là Hiền Vương, nên được gọi là Chúa Hiên.
- Nguyễn Phúc Thái (1687 - 1691). Do Chúa chăm lo cho dân trăm họ nên từ quan tới dân gọi chúa là Chúa Ngãi (Chúa Nghĩa).
- Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) được gọi là Chúa Minh vì khi lên ngôi lấy hiệu là Minh Vương.
- Nguyễn Phúc Thụ (1725 - 1738) lấy hiệu là Ninh Vương, nên gọi là Chúa Ninh.
- Nguyễn Phúc Khoát (1738 - 1765) hiệu là Võ Vương, nên được gọi là Chúa Võ.
- Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1777) hiệu là Định Vương, nên được gọi là Chúa Định.
Dĩ Nguyên
[links()]