Thực phẩm vàng giúp chị em thu hẹp vùng nhạy cảm

"Vùng kín" giãn rộng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tình dục, đồng thời làm tăng tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa ở phụ nữ. Ngoài việc luyện tập, phẫu thuật thì chế độ ăn uống cũng góp phần giúp chị em thu nhỏ “cô bé”.

1. Thực phẩm nên ăn
Các chế phẩm từ đậu nành: Đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao, giàu chất đạm, Isoflavones, chất béo chưa bão hòa, các vitamine, khoáng chất, carbohydrate phức hợp và chất xơ. Các chế phẩm của nó như đậu phụ, sữa đậu nành, tào phớ… có tác dụng làm tăng tiết estrogen, không chỉ duy trì độ đàn hồi niêm mạc mà còn bôi trơn mô âm đạo, giúp giảm triệu chứng khó chịu do khô rát, đồng thời kích thích ham muốn. 
Thuc pham vang giup chi em thu hep vung nhay cam
Các chế phẩm của nó như đậu phụ, sữa đậu nành, tào phớ… có tác dụng làm tăng tiết estrogen, không chỉ duy trì độ đàn hồi niêm mạc mà còn bôi trơn mô âm đạo, giúp giảm triệu chứng khó chịu do khô rát, đồng thời kích thích ham muốn. Ảnh minh hoạ 
Thực phẩm giàu vitamin: Thịt nạc, thịt gà, trứng, bí đao, nấm hương, đậu phụ, tảo biển, rong biển, trứng cút, cá diếc, cần tây, rau cải bó xôi, dưa chuột, rùa, bắp cải, măng tây... đặc biệt là thực phẩm chứa vitamin B2 có thể bổ sung năng lượng và khả năng sửa chữa của cơ thể. Vitamin A có thể thúc đẩy sự tăng tiết nội tiết tố nữ, vitamin E giúp tái tạo các sợi thành âm đạo.
Thực phẩm dưỡng âm: Hạt sen, tổ yến, tây dương sâm, quả dâu tằm, ngọc trúc, mộc nhĩ, ngân nhĩ, câu kỷ tử, đường phèn... có tác dụng tốt trong việc dưỡng âm, chống lão hóa, nhuận phổi, làm săn chắc và thu gọn vùng kín.
Các món canh: Canh gà mái già, canh cá diếc... đều giàu vitamin, đồng thời giúp bồi bổ cơ thể, khôi phục, thu hẹp và giải quyết vấn đề khô hạn của “cô bé”.
Sữa chua: Ăn nhiều sữa chua giàu vi khuẩn lactobacillus giúp duy trì sự cân bằng của vi khuẩn, thúc đẩy sự phát triển bình thường của lactobacilli và duy trì độ pH của âm đạo.
Cam: Cam giàu vitamin C, chất chống oxy hóa và beta carotene, giúp ngăn ngừa lão hóa, bảo vệ da khỏi các gốc tự do. Vitamin C có trong cam giúp tăng tính đàn hồi của âm đạo cho phụ nữ sau sinh và ngăn ngừa tổn thương âm đạo một cách hiệu quả. Cơm rượu nếp nấu cam là món ăn có tác dụng thu hẹp vùng kín hiệu quả. Cam tách múi, lấy nguyên thịt tép cam, bỏ vào nồi đã nấu sôi cơm rượu nếp, khuấy đều.
Quả bơ: Các axit béo không bão hòa phong phú trong quả bơ có thể làm tăng tính đàn hồi của mô âm đạo, vitamin A có thể thúc đẩy sự tiết hormone nữ, vitamin C có thể ngăn ngừa tổn thương âm đạo một cách hiệu quả, vitamin E có thể thúc đẩy tái tạo các sợi thành âm đạo.
Cách làm: Nửa quả bơ, thêm 250ml sữa tươi, nhân hạt óc chó xay nhuyễn, có thể thêm mật ong để uống.
Bưởi: Bưởi chứa nhiều chất chống oxy hóa và giàu vitamin C, có thể làm cho vùng kín của bạn thu gọn lại. Đây cũng là loại trái cây giúp chị em giảm cân hiệu quả do có lượng calo thấp.
Cách làm: Nửa quả bưởi, bóc lấy thịt tép, 1 quả táo thái miếng, cho cả hai vào máy xay nhuyễn, thêm chút đường, đá rồi thưởng thức.
Rượu nấu gừng: Gừng tươi 30g, đun rượu uống, có tác dụng tăng tính đàn hồi, thu hẹp vùng kín hiệu quả.
Canh trứng ngải cứu: Ngải cứu rửa sạch, thái nhỏ, trứng gà tùy lượng, đập ra bát đánh đều. Đun sôi nước, cho ngải cứu, đợi sôi, thêm trứng vào vặn nhỏ lửa, canh sôi nêm chút muối và dầu ăn. Món canh không chỉ có tác dụng se khít “cô bé” mà còn giúp làm ấm tử cung.
2. Thực phẩm cần tránh
Đồ cay nóng: Khi ăn các loại đồ cay nóng như hạt tiêu, gừng, hành, tỏi... dễ khiến cơ thể bị khô nhiệt, các cơ quan nội tạng tích tụ nhiệt độc, viêm sưng, loét miệng, lợi, tiểu rát, đau, ngứa... làm tồi tệ hơn các vấn đề về âm đạo. 
Đồ ngọt, dầu mỡ: Thực phẩm nhiều dầu mỡ, nhiều đường như chocolate, kẹo, các loại bánh ngọt... sẽ làm tăng nhiệt, tăng tiết dịch âm đạo và ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Thuốc lá, rượu bia: Thuốc lá, rượu bia có thể làm nặng hơn tình trạng viêm âm đạo, chất nicotine trong thuốc lá có thể làm suy giảm oxy máu động mạch, ảnh hưởng đến quá trình phục hồi âm đạo.

Triệu chứng ung thư lưỡi thường bị bỏ qua vì nhiều người từng mắc

Ung thư lưỡi có thể phát hiện và chẩn đoán sớm nhưng hầu hết bệnh nhân đều bỏ qua dấu hiệu ban đầu và chỉ phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn.

Dấu hiệu bệnh dễ gây nhầm lẫn
Theo thạc sĩ, bác sĩ nhân dân Hứa Văn Đức - Trưởng khoa Ung bướu - bệnh ung thư lưỡi dễ nhầm nhẫn với bệnh ở miệng thông thường. Đây là yếu tố dễ gây chủ quan cho người bệnh, vì vậy khi có những biểu hiện bất thường vùng khoang miệng cần đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt.
Trường hợp của một bệnh nhân nam ở Phú Thọ là một ví dụ điển hình. Theo lời kể, trước đó, bệnh nhân bị sưng đau vùng lưỡi, ăn kém, sút 4 kg liên tục trong vòng 20 ngày.
Đến khi tới khám tại bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ), kết quả chụp cộng hưởng từ của bệnh nhân cho thấy: Hình ảnh khối kích thước 15x11mm. Giải phẫu bệnh khối kích thước cho kết quả ung thư biểu mô vảy.
Bệnh nhân được bác sĩ tư vấn nhập bệnh viện ở Phú Thọ và đã được phẫu thuật loại bỏ khối u tại khoa Ung bướu.
Trieu chung ung thu luoi thuong bi bo qua vi nhieu nguoi tung mac
Đừng bỏ qua những dấu hiệu ban đầu của bệnh ung thư lưỡi. Ảnh minh họa 
Nguyên nhân gây bệnh ung thư lưỡi Hầu hết các trường hợp ung thư lưỡi không tìm được nguyên nhân gây bệnh. Có một số yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh bao gồm: Hút thuốc lá, rượu, bia, tình trạng vệ sinh răng miệng kém, nhai trầu, nhiễm virus HPV, chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa quả. Ung thư lưỡi là một trong những loại ung thư thường gặp nhất ở vùng miệng và lưỡi. Ban đầu, bệnh không có biểu hiện rõ ràng nên rất dễ bị xem nhẹ. Ung thư lưỡi thường gặp ở lứa tuổi 50-60, nam gặp nhiều hơn nữ, tỷ lệ 3/1. Ung thư lưỡi có thể phát hiện và chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh ung thư lưỡi đến điều trị ở giai đoạn muộn nước ta còn cao. Do đó, cần chẩn đoán sớm và phải có sự kết hợp nhiều phương pháp điều trị nhằm nâng cao hiệu quả. Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư lưỡi Theo các bác sĩ, giai đoạn đầu của bệnh ung thư lưỡi, các triệu chứng thường nghèo nàn hay bị bỏ qua. Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ở giai đoạn này, lưỡi có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này. Giai đoạn toàn phát: Người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Bệnh nhân có thể sốt do nhiễm trùng, không ăn được nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Đau: Tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi có đau lan lên tai. Tăng tiết nước bọt. Chảy máu: Nhổ ra nước bọt lẫn máu. Hơi thở hôi thối: Do tổn thương hoại tử gây ra. Một số trường hợp gây khít hàm, cố định lưỡi gây khó nói và nuốt. Có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được. Thương tổn sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu khi va chạm. Đôi khi không có dấu hiệu loét mà là một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ khi ấn vào sẽ làm rỉ ra chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới. Giai đoạn muộn: Giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới của lưỡi xuống sàn miệng gây đau đớn dữ dội, bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu thậm chí có thể gây chảy máu nhiều ảnh hưởng đến tính mạng. Đa số tổn thương u gặp ở bờ tự do của lưỡi, đôi khi gặp ở mặt lưỡi dưới, mặt trên lưỡi hoặc đầu lưỡi.

Dấu hiệu cho thấy người đàn ông của bạn chán ngán “chuyện ấy”

(Kiến Thức) - Có những biểu hiện rất nhỏ nhưng đủ để một người phụ nữ nhạy cảm có thể biết người đàn ông của mình không còn hứng thú với "chuyện ấy".

Luôn để bạn chủ động trước
Đàn ông thường là người khơi mào "cuộc yêu", nhưng nếu bất chợt thời gian gần đây anh ấy xao nhãng, không mặn mà, thường kiếm lý do để trốn tránh thì bạn nên chú ý. Nếu không phải do mệt mỏi hay bận rộn thì đây có thể là dấu hiệu anh ấy đã chán ngán “chuyện ấy” với bạn hoặc anh ta đang có ai khác bên ngoài rồi.

Tin mới