Thuyết lượng tử của vật lý hiện đại đã ra đời thế nào?

Thuyết lượng tử của vật lý hiện đại đã ra đời thế nào?

Thuyết lượng tử đã giải đáp hiện tượng tự nhiên mà trước đây con người không giải thích được, như biểu hiện của nhiệt trong chất rắn...

Xem toàn bộ ảnh
Vào ngày 14/12/1900, nhà vật lý học người Đức Max Planck (1858-1947) đã đặt nền móng cho  thuyết lượng tử khi công bố nghiên cứu của ông về ảnh hưởng của bức xạ đối với một "vật đen".
Vào ngày 14/12/1900, nhà vật lý học người Đức Max Planck (1858-1947) đã đặt nền móng cho thuyết lượng tử khi công bố nghiên cứu của ông về ảnh hưởng của bức xạ đối với một "vật đen".
Cụ thể, thông qua các thí nghiệm vật lý, Planck đã chứng minh rằng trong một số tình huống nhất định, năng lượng có thể thể hiện các đặc tính của vật chất.
Cụ thể, thông qua các thí nghiệm vật lý, Planck đã chứng minh rằng trong một số tình huống nhất định, năng lượng có thể thể hiện các đặc tính của vật chất.
Đây là một phát hiện mang tính cách mạng, vì theo các lý thuyết của vật lý cổ điển, năng lượng chỉ là một hiện tượng giống như sóng liên tục, không phụ thuộc vào đặc tính của vật chất.
Đây là một phát hiện mang tính cách mạng, vì theo các lý thuyết của vật lý cổ điển, năng lượng chỉ là một hiện tượng giống như sóng liên tục, không phụ thuộc vào đặc tính của vật chất.
Max Planck đã vượt qua các quan niệm truyền thống để đi đến sự khẳng định rằng năng lượng bức xạ được tạo thành từ các thành phần giống như hạt, được gọi là quanta.
Max Planck đã vượt qua các quan niệm truyền thống để đi đến sự khẳng định rằng năng lượng bức xạ được tạo thành từ các thành phần giống như hạt, được gọi là quanta.
Lý thuyết mới của Planck đã giải đáp hiện tượng tự nhiên mà trước đây con người không giải thích được, như biểu hiện của nhiệt trong chất rắn và bản chất của sự hấp thụ ánh sáng ở mức độ nguyên tử.
Lý thuyết mới của Planck đã giải đáp hiện tượng tự nhiên mà trước đây con người không giải thích được, như biểu hiện của nhiệt trong chất rắn và bản chất của sự hấp thụ ánh sáng ở mức độ nguyên tử.
Với công trình nghiên cứu về bức xạ vật đen của mình, vào năm 1918, Max Planck đã được trao giải Nobel Vật lý.
Với công trình nghiên cứu về bức xạ vật đen của mình, vào năm 1918, Max Planck đã được trao giải Nobel Vật lý.
Sau đó, các nhà khoa học lỗi lạc khác như Albert Einstein, Niels Bohr, Louis de Broglie, Erwin Schrodinger, Paul M. Dirac... đã đào sâu vào lý thuyết của Planck và phát triển cơ học lượng tử.
Sau đó, các nhà khoa học lỗi lạc khác như Albert Einstein, Niels Bohr, Louis de Broglie, Erwin Schrodinger, Paul M. Dirac... đã đào sâu vào lý thuyết của Planck và phát triển cơ học lượng tử.
Ngày nay, sự kết hợp của cơ học lượng tử với thuyết tương đối của Einstein chính là nền tảng của vật lý học hiện đại.
Ngày nay, sự kết hợp của cơ học lượng tử với thuyết tương đối của Einstein chính là nền tảng của vật lý học hiện đại.
Mới quý độc giả xem video: Bỏ 70 triệu đồng đi du lịch Châu Âu 28 ngày. Nguồn: VTV24.

GALLERY MỚI NHẤT