Tiết lộ nhiệm vụ phi hành đoàn mới trên tàu vũ trụ quốc tế

(Kiến Thức) - Các thành viên phi hành đoàn sẽ dành khoảng sáu tháng điều tra các lĩnh vực và phát triển công nghệ - nghiên cứu ảnh hưởng không gian đến cuộc sống trên trái đất.

Tiết lộ nhiệm vụ phi hành đoàn mới trên tàu vũ trụ quốc tế
Đại diện phi hành đoàn mới trên tàu vũ trụ quốc tế gồm các nhà khoa học Scott Tingle của NASA, Anton Shkaplerov của cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos, và Norishige Kanai thuộc Cơ quan Thám hiểm Hàng không vũ trụ Nhật Bản, tất cả đã đặt chân lên Trạm Vũ trụ ISS.
Các thành viên của Đội thám hiểm 54/55 sẽ tham gia cùng với Tư lệnh Alexander Misurkin của Roscosmos và các thủy thủ đoàn Mark Vande Hei và Joe Acaba của NASA.
Nguồn ảnh: Zeeenews.
Nguồn ảnh: Zeeenews. 
Các thành viên phi hành đoàn sẽ dành khoảng sáu tháng thực hiện khoảng 250 cuộc điều tra khoa học trong các lĩnh vực như sinh học, khoa học trái đất, nghiên cứu con người, khoa học vật lý và phát triển công nghệ - nghiên cứu ảnh hưởng đến cuộc sống trên trái đất.
Xem thêm video: Hacker xâm nhập NASA khẳng định: Mỹ có tàu chiến không gian- Nguồn video: News TV.
Trong khi Vande Hei, Acaba và Misurkin dự kiến sẽ ở lại trạm cho đến tháng 2/2018, Tingle, Shkaplerov và Kanai dự kiến trở lại Trái đất vào tháng 6 năm tới.

Đứng ở Trạm Vũ trụ quốc tế, bạn có thể nhìn thấy gì?

(Kiến Thức) - Lần đầu tiên trong lịch sử Trạm Vũ trụ quốc tế đã có một kênh YouTube riêng truyền hình ảnh về Trái đất liên tục 24/7.

Đứng ở Trạm Vũ trụ quốc tế, bạn có thể nhìn thấy gì?
Dung o Trai dat, ban co the nhin thay gi ngoai vu tru?
 Trạm Vũ trụ quốc tế có tên tiếng Anh là International Space Station (viết tắt là ISS) với mô-đun đầu tiên được đưa lên quỹ đạo vào ngày 20/11/1998. Đây được coi là công trình biểu tượng cho sự đoàn kết và chia sẻ công nghệ của thế giới với hơn 17 cường quốc cùng tham gia chế tạo.
Dung o Trai dat, ban co the nhin thay gi ngoai vu tru?-Hinh-2
 Nằm ở độ cao dao động từ 150 đến 250 km so với mực nước biển và di chuyển thường xuyên với tốc độ trung bình khoảng 17.500 km/h, việc giao tiếp giữa ISS và Trái đất từng rất khó khăn trong quá khứ do những hạn chế về mặt công nghệ.

Kiểu chụp ảnh tự sướng chẳng giống ai của phi hành gia

(Kiến Thức) - Ngồi uống trà chụp ảnh tự sướng ở độ cao 200km so với mực nước biển, ngoài những phi hành gia ra thì mấy ai có được trải nghiệm thú vị này.

Kiểu chụp ảnh tự sướng chẳng giống ai của phi hành gia
Kieu chup anh tu suong chang giong ai cua phi hanh gia
 "Không phải mây, những xoắn ốc kia chính là mặt nước biển Thái Bình Dương phản chiếu lại ánh nắng mặt trời". Những phi hành gia trên trạm vũ trụ ISS luôn có những bức ảnh tự sướng lạ lẫm như vậy. Ảnh: Bored.
Kieu chup anh tu suong chang giong ai cua phi hanh gia-Hinh-2
"Ngay cả trong những giấc mơ điên rồ nhất tôi cũng không tưởng tượng được ra cảnh này". Hình ảnh cực quang khi Trạm Vũ trụ Quốc tế bay qua Bắc Cực. Ảnh: Bored.

UFO đốm đỏ tiếp cận trạm vũ trụ quốc tế ISS

(Kiến Thức) - Các phi hành gia tại trạm vũ trụ quốc tế ISS phát cảnh báo về một UFO vừa tiếp cận trạm vũ trụ này.

UFO đốm đỏ tiếp cận trạm vũ trụ quốc tế ISS
Theo đó, sự việc diễn ra gần khu vực hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS vào ngày 14/12/2016.
 Theo đó, sự việc diễn ra gần khu vực hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS vào ngày 14/12/2016.

Tin mới