Trẻ đột quỵ bởi thói quen xấu khi nấu nướng của mẹ

Một bé trai 6 tuổi tên Minh Minh vừa nhập viện trong tình trạng đột qụy nguy hại tới sức khỏe do thói quen ăn mặn của gia đình.

Trẻ đột quỵ bởi thói quen xấu khi nấu nướng của mẹ
Cách đây không lâu, một cậu bé Minh Minh 6 tuổi tại Trung Quốc đột ngột bị chứng đau đầu. Khi nghe con trai kêu ba mẹ Minh Minh cho rằng con mình bị cảm lạnh thông thường và không đáng ngại. Nhưng thật không may, hai ngày sau cơn đau đầu, Minh Minh liệt nửa người bên trái và có các biểu hiện của bệnh đột quỵ , lúc này cả gia đình mới hốt hoảng đưa Minh Minh vào viện cấp cứu.
Theo kết quả của bác sĩ cho biết cậu bé bị thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ. Nghe xong chẩn đoán của bác sĩ, bố mẹ Minh Minh đều vô cùng hoang mang lo lắng.
Tre dot quy boi thoi quen xau khi nau nuong cua me
Ảnh minh họa.
Tìm hiểu nguyên nhân ban đầu gây bệnh cho bé, các bác sĩ kết luận rằng chính bởi thói quen ăn mặn của gia đình đã khiến cho bé mắc bệnh. Gia đình Minh Minh thường nêm nếm đồ ăn khá đậm vị khiến cho cậu bé thừa muối suy thận và đột quỵ.
Trẻ ăn bao nhiêu muối là đủ?
Với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, lượng muối được khuyến cáo chỉ dưới 1,5 g và với trẻ sơ sinh là dưới 0,3 g muối. Tuy nhiên, lượng muối ở các thực phẩm tự nhiên như gạo, ngô, sữa, thịt... đã có một hàm lượng natri nhất định đủ cho nhu cầu của bé. 
Với tre lớn hơn thì chỉ từ 1,5-2g muối là đủ. Muối còn có trong cháo, bột dành cho trẻ nhỏ cũng có khoảng 75mg Natri...Vì vậy, cha mẹ chỉ nên cho trẻ dùng thực phẩm thông thường, không nêm thêm muối có thể dẫn đến dư thừa natri và ảnh hưởng tới hệ bài tiết còn non nớt của trẻ.

Ăn mặn hại sức khỏe thế nào?

Chế độ ăn nhiều muối, ăn mặn có thể dẫn đến những hệ lụy xấu cho sức khoẻ như các bệnh tim mạch, xương, thận...

Ăn mặn hại sức khỏe thế nào?
Làm hại thận: Cơ thể bạn cần một lượng nhỏ natri (muối) để duy trì sự cân bằng chất lỏng thích hợp. Nhưng dư thừa natri có thể gây hại cho thận của bạn. Ăn mặn dẫn đến lượng muối dư thừa khiến thận giữ nước để pha loãng chất điện phân này trong máu, nó sẽ ảnh hưởng đến chức năng thận.
Làm hại thận: Cơ thể bạn cần một lượng nhỏ natri (muối) để duy trì sự cân bằng chất lỏng thích hợp. Nhưng dư thừa natri có thể gây hại cho thận của bạn. Ăn mặn dẫn đến lượng muối dư thừa khiến thận giữ nước để pha loãng chất điện phân này trong máu, nó sẽ ảnh hưởng đến chức năng thận. 
Tăng huyết áp: Huyết áp cao là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, và lượng muối ăn vào là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến huyết áp cao. Vì nó làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng trương lực của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp.
Tăng huyết áp: Huyết áp cao là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, và lượng muối ăn vào là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến huyết áp cao. Vì nó làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng trương lực của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. 
Tăng nguy cơ ung thư dạ dày: Lượng muối cao có liên quan đến nguy cơ ung thư dạ dày cao hơn. Trên thực tế, Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới và Viện Nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ xác nhận rằng muối cũng như các loại thực phẩm mặn đều là những nguyên nhân có thể gây ung thư dạ dày. Lượng natri cao cũng có thể làm cho việc điều trị ung thư kém hiệu quả hơn.
Tăng nguy cơ ung thư dạ dày: Lượng muối cao có liên quan đến nguy cơ ung thư dạ dày cao hơn. Trên thực tế, Quỹ Nghiên cứu Ung thư Thế giới và Viện Nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ xác nhận rằng muối cũng như các loại thực phẩm mặn đều là những nguyên nhân có thể gây ung thư dạ dày. Lượng natri cao cũng có thể làm cho việc điều trị ung thư kém hiệu quả hơn. 
Làm yếu xương: Lượng muối ăn quá nhiều cũng có thể gây hại cho xương của bạn. Ăn quá nhiều muối có thể gây ra sự mất canxi từ xương. Canxi là một yếu tố quan trọng cần thiết cho xương khỏe mạnh. Khi xương bị mất canxi, chúng trở nên yếu hơn và có thể dễ gãy hơn rất nhiều. Điều này cũng có thể làm tăng nguy cơ loãng xương.
Làm yếu xương: Lượng muối ăn quá nhiều cũng có thể gây hại cho xương của bạn. Ăn quá nhiều muối có thể gây ra sự mất canxi từ xương. Canxi là một yếu tố quan trọng cần thiết cho xương khỏe mạnh. Khi xương bị mất canxi, chúng trở nên yếu hơn và có thể dễ gãy hơn rất nhiều. Điều này cũng có thể làm tăng nguy cơ loãng xương. 
Hen suyễn: Hen suyễn có thể ảnh hưởng đến cả trẻ em và người lớn, nó làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của một người. Để kiểm soát bệnh hen suyễn, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, lượng muối lớn có thể kích hoạt cơn hen suyễn. Ngoài ra, vì bệnh nhân hen suyễn dễ bị tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, thận, xương và các bệnh khác. Do đó, chế độ ăn ít muối cũng sẽ có lợi cho họ.
Hen suyễn: Hen suyễn có thể ảnh hưởng đến cả trẻ em và người lớn, nó làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của một người. Để kiểm soát bệnh hen suyễn, chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên, lượng muối lớn có thể kích hoạt cơn hen suyễn. Ngoài ra, vì bệnh nhân hen suyễn dễ bị tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, thận, xương và các bệnh khác. Do đó, chế độ ăn ít muối cũng sẽ có lợi cho họ. 
Phù nề: Muối có thể làm cho thận giữ lại chất lỏng, dẫn đến việc giữ nước hoặc phù nề. Sự lưu giữ này xảy ra bởi vì thận cảm nhận rằng cơ thể cần nhiều chất lỏng hơn để bù đắp cho sự giảm lưu lượng máu. Ngoài ra, mức tiêu thụ natri cao có thể dẫn đến sự mất cân bằng điện giải, một nguyên nhân khác của phù nề.
Phù nề: Muối có thể làm cho thận giữ lại chất lỏng, dẫn đến việc giữ nước hoặc phù nề. Sự lưu giữ này xảy ra bởi vì thận cảm nhận rằng cơ thể cần nhiều chất lỏng hơn để bù đắp cho sự giảm lưu lượng máu. Ngoài ra, mức tiêu thụ natri cao có thể dẫn đến sự mất cân bằng điện giải, một nguyên nhân khác của phù nề. 
Dẫn đến béo phì: Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh, ăn quá nhiều muối có thể là một tác nhân gây béo phì, bất kể bạn tiêu thụ bao nhiêu calo trong thực phẩm. Theo các nhà nghiên cứu, họ chưa giải thích được chính xác nguyên nhân nhưng có thể là do muối tác động đến quá trình chuyển hoá, làm thay đổi cách cơ thể hấp thu mỡ.
Dẫn đến béo phì: Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh, ăn quá nhiều muối có thể là một tác nhân gây béo phì, bất kể bạn tiêu thụ bao nhiêu calo trong thực phẩm. Theo các nhà nghiên cứu, họ chưa giải thích được chính xác nguyên nhân nhưng có thể là do muối tác động đến quá trình chuyển hoá, làm thay đổi cách cơ thể hấp thu mỡ. 

Vì đâu người Việt tử vong vì các bệnh không lây nhiễm "khủng" tới vậy?

Các bệnh không lây nhiễm là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong thì có gần 8 người chết do các bệnh không lây nhiễm.

Vì đâu người Việt tử vong vì các bệnh không lây nhiễm "khủng" tới vậy?
Vi dau nguoi Viet tu vong vi cac benh khong lay nhiem
 Uống bia rượu cũng là nguy cơ tăng bệnh tim mạch
Theo ước tính năm 2016, Việt Nam có 548.800 người tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm tới 77 % số ca tử cong trong đó có 44 % số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm là trước tuổi 70. Gánh nặng bệnh tật do bệnh không lây nhiễm rất lớn chiếm tới 70 % gánh nặng bệnh tật.

Đừng phá hủy thận của con bằng thói quen ăn mặn của người lớn

Một số cha mẹ, ông bà có suy nghĩ rằng khi nấu bột, cháo cho trẻ, thêm 1 ít muối vào trẻ sẽ ăn ngon miệng hơn, cứng cáp hơn. Nhưng suy nghĩ đó là hoàn toàn sai lầm và có thể gây hại cho thận của trẻ.

Đừng phá hủy thận của con bằng thói quen ăn mặn của người lớn
Dung pha huy than cua con bang thoi quen an man cua nguoi lon
Cho muối vào đồ ăn dặm của trẻ sẽ gây hại cho thận, ảnh hưởng sức khỏe trẻ. Ảnh minh họa 
Trong bài viết này, bác sĩ Nguyễn Thanh Sang, Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM đã đưa ra những lời khuyên hữu ích về việc chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh. Được sự đồng ý của tác giả, Gia Đình Mới xin đăng tải bài viết.

Tin mới