Trung Quốc nghiên cứu thành công “lúa biển”

Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã thu hoạch giống “lúa biển” chịu kiềm được trồng tại tỉnh Sơn Đông. Đây là thành công đầu tiên trong kế hoạch thúc đẩy năng lực sản xuất gạo đầy tham vọng của Bắc Kinh.

Trung Quốc nghiên cứu thành công “lúa biển”
Theo RT, loại lúa mới được các nhà khoa học thu hoạch ở thành phố bờ biển Thanh Đảo thực tế đã được giới thiệu cách đây 1 năm về trước. Lúa biển là loai gạo có khả năng sinh trưởng ở bãi triều hoặc đất mặn. Để tại ra giống lúa này, các nhà nghiên cứu đã phải lai rất nhiều giống lúa gạo khác nhau.
Trung Quoc nghien cuu thanh cong “lua bien”
Giống lúa biển mới được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc giải quyết bài toán lương thực phục vụ cho dân số khổng lồ của mình. Ảnh: Global Look Press. 
“Nếu có xảy ra thiên tai, Trung Quốc rất khó có thể phụ thuộc vào việc nhập lương thực từ nước ngoài. Lý do là dân số Trung Quốc đông mà việc vận chuyển lại gặp nhiều khó khăn, ngăn trở. Nếu người dân Trung Quốc phải chịu đói vì thiên tai gây mất mùa, cả thế giới sẽ mất ổn định và rơi vào hỗn loạn” – ông Guodong Zhang, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Lúa Biển Thanh Đảo cho hay.
Theo ông Zhang, thông qua việc biến các vùng đất không sanh sản thành các ruộng đất màu mỡ, Trung Quốc sẽ có khả năng tự nuôi sống toàn bộ dân số, qua đó đem lại hòa bình và ổn định.
“Lúa gạo và lúa mì là thức ăn chính của người Trung Quốc. Có tới 60% người dân phụ thuộc vào gạo”, Zhang chia sẻ.
“Với sự đồng lòng hiệp lực của chúng nói riêng và toàn xã hội nói chung, hơn 65.000km vuông đất ngập mặn sẽ được biến đổi thành đất trồng lúa được. Việc này có thể đẩy sản lượng gạo lên rất nhiều. Nếu cứ tính 667m vuông được ít nhất 300kg gạo thì toàn bộ số đất ngập mặn sẽ đem lại 30 tỷ kg gạo. Số gạo này có thể nuôi miệng ăn của 80 triệu người nữa tại Trung Quốc”.
Theo RT, để thử nghiệm trồng “lúa biển”, các nhà nghiên cứu đã lấy nước từ Biển Hoàng Hải, pha loãng rồi dẫn vào các ruộng gạo phục vụ nghiên cứu. Theo Giám đốc Viện Nông nghiệp Sinh học Vân Na Zhongyuan, “lúa biển” chưa thực sự có thể trồng được tại vùng nước biển thuần túy. Hiện tại, công nghệ lai tạo, gây giống lúa mới chỉ có thể cho phép trồng “Lúa biển” tại các vùng nước ngọt pha nước mặn.
“Hàm lượng mặn mà Lúa biển chịu được thường chỉ hơn 1%”, Giám đốc Zhongyuan cho biết sẽ phải mất nhiều năm để các nhà khoa học có thể thực sự tạo ra giống lúa gạo trồng được ở nước biển 100%.

Trung Quốc điều hàng chục tàu chiến hướng xuống Biển Đông

Các hình ảnh vệ tinh được chụp ngày 26-3 cho thấy sự xuất hiện bất thường của hàng chục tàu chiến mặt nước, tàu ngầm và cả tàu sân bay Trung Quốc ngoài khơi đảo Hải Nam (Trung Quốc).

Trung Quốc điều hàng chục tàu chiến hướng xuống Biển Đông
Tàu sân bay Liêu Ninh (khoanh đỏ) trong đội hình hàng chục tàu chiến Trung Quốc bị phát hiện đang di chuyển ngoài khơi đảo Hải Nam ngày 26-3 - Ảnh: REUTERS
 Tàu sân bay Liêu Ninh (khoanh đỏ) trong đội hình hàng chục tàu chiến Trung Quốc bị phát hiện đang di chuyển ngoài khơi đảo Hải Nam ngày 26-3 - Ảnh: REUTERS
Những hình ảnh vệ tinh được Planet Labs Inc cung cấp cho Hãng tin Reuters cho thấy các tàu chiến Trung Quốc dàn đội hình hàng dọc trước và sau tàu sân bay Liêu Ninh.

Bất ngờ những điều chưa kể về đất nước Trung Quốc

(Kiến Thức) - Là quốc gia đông dân nhất thế giới, với dân số gần 1,4 tỷ người, thế nhưng cứ 5 người Trung Quốc thì lại có một người mang họ Wang, Li hoặc Zhang, ba dòng họ phổ biến nhất của nước này.

Bất ngờ những điều chưa kể về đất nước Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới, với dân số gần 1,4 tỷ người. Trung bình, cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 người Trung Quốc.
 Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới, với dân số gần 1,4 tỷ người. Trung bình, cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 người Trung Quốc.
Theo ATI, hơn 30 triệu người ở Trung Quốc sống trong những ngôi "nhà hang động” trong vách núi đá.
Theo ATI, hơn 30 triệu người ở Trung Quốc sống trong những ngôi "nhà hang động” trong vách núi đá. 
1/3 số ca tử vong ở Trung Quốc liên quan đến tình trạng ô nhiễm không khí.
 1/3 số ca tử vong ở Trung Quốc liên quan đến tình trạng ô nhiễm không khí. 
Năm 2017, khoảng 144 tấn gạo đựơc tiêu thụ ở Trung Quốc.
 Năm 2017, khoảng 144 tấn gạo đựơc tiêu thụ ở Trung Quốc.
Trung Quốc chiếm khoảng 1/4 sản lượng sản xuất trên toàn thế giới. Chẳng hạn như, quốc gia này sản xuất 70% mặt hàng điện thoại di dộng và 60% mặt hàng giày dép trên thế giới.
Trung Quốc chiếm khoảng 1/4 sản lượng sản xuất trên toàn thế giới. Chẳng hạn như, quốc gia này sản xuất 70% mặt hàng điện thoại di dộng và 60% mặt hàng giày dép trên thế giới. 
Theo ATI, hơn 82 triệu người ở Trung Quốc chỉ sống dựa vào chưa đến 1 USD mỗi ngày.
Theo ATI, hơn 82 triệu người ở Trung Quốc chỉ sống dựa vào chưa đến 1 USD mỗi ngày. 
Chỉ trong vòng ba năm, từ 2011-2013, Trung Quốc sử dụng lượng xi măng nhiều hơn cả số xi măng Mỹ dùng trong cả thế kỷ 20.
Chỉ trong vòng ba năm, từ 2011-2013, Trung Quốc sử dụng lượng xi măng nhiều hơn cả số xi măng Mỹ dùng trong cả thế kỷ 20.
Trung Quốc dẫn đầu thế giới trong việc xây dựng các toà nhà chọc trời. Năm 2017, quốc gia này xây tới 76 toà nhà chọc trời trong khi Mỹ chỉ có 10.
 Trung Quốc dẫn đầu thế giới trong việc xây dựng các toà nhà chọc trời. Năm 2017, quốc gia này xây tới 76 toà nhà chọc trời trong khi Mỹ chỉ có 10. 
Gần 20 triệu cây xanh bị chặt mỗi năm ở Trung Quốc để sản xuất 80 tỷ đôi đũa dùng một lần.
 Gần 20 triệu cây xanh bị chặt mỗi năm ở Trung Quốc để sản xuất 80 tỷ đôi đũa dùng một lần.
Mỗi một người lính trong Đội quân đất nung của Tần Thuỷ Hoàng đều có những biểu cảm khuôn mặt riêng.
 Mỗi một người lính trong Đội quân đất nung của Tần Thuỷ Hoàng đều có những biểu cảm khuôn mặt riêng.
Khoảng 80% lượng nước ngầm của Trung Quốc bị ô nhiễm.
 Khoảng 80% lượng nước ngầm của Trung Quốc bị ô nhiễm.
Trung Quốc hiện có 102 thành phố với dân số trên 1 triệu người và 4 đô thị lớn với dân số trên 10 triệu người.
 Trung Quốc hiện có 102 thành phố với dân số trên 1 triệu người và 4 đô thị lớn với dân số trên 10 triệu người.
Người Trung Quốc phát minh ra giấy vệ sinh vào khoảng năm 851 sau Công nguyên. Vào cuối thế kỷ 14, khoảng 10 triệu cuộn giấy vệ sinh đựoc sản xuất mỗi năm.
 Người Trung Quốc phát minh ra giấy vệ sinh vào khoảng năm 851 sau Công nguyên. Vào cuối thế kỷ 14, khoảng 10 triệu cuộn giấy vệ sinh đựoc sản xuất mỗi năm.
Đất nước Trung Quốc rộng lớn nhưng chỉ có duy nhất một múi giờ.
 Đất nước Trung Quốc rộng lớn nhưng chỉ có duy nhất một múi giờ.
Chính vì vậy, tại một số khu vực ở Tây Trung Quốc, mặt trời mọc lúc 10 giờ sáng.
 Chính vì vậy, tại một số khu vực ở Tây Trung Quốc, mặt trời mọc lúc 10 giờ sáng.
Con diều có nguồn gốc ở Trung Quốc vào khoảng năm 475 trước Công nguyên và đựơc sử dụng chủ yếu để liên lạc trong quân đội.
 Con diều có nguồn gốc ở Trung Quốc vào khoảng năm 475 trước Công nguyên và đựơc sử dụng chủ yếu để liên lạc trong quân đội.
Wang, Li và Zhang là những họ phổ biến nhất ở Trung Quốc. Cứ 5 người Trung Quốc thì lại có hơn một người mang một trong những họ này.
 Wang, Li và Zhang là những họ phổ biến nhất ở Trung Quốc. Cứ 5 người Trung Quốc thì lại có hơn một người mang một trong những họ này.
Cần sa đựơc sử dụng như loại thuốc gây mê trong quá trình phẫu thuật ở Trung Quốc từ năm 4.000 trước Công nguyên.
 Cần sa đựơc sử dụng như loại thuốc gây mê trong quá trình phẫu thuật ở Trung Quốc từ năm 4.000 trước Công nguyên.
Cung tên được người Trung Quốc phát minh khoảng 1.500 năm trước khi nó đựơc sử dụng trong các cuộc chiến tranh ở Châu Âu.
Cung tên được người Trung Quốc phát minh khoảng 1.500 năm trước khi nó đựơc sử dụng trong các cuộc chiến tranh ở Châu Âu. 
Tiền giấy đầu tiên trên thế giới đựơc phát minh dưới triều đại nhà Đường (618-907 sau Công nguyên).
Tiền giấy đầu tiên trên thế giới đựơc phát minh dưới triều đại nhà Đường (618-907 sau Công nguyên). 

Điều gì khiến nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt mặt Mỹ?

(Kiến Thức) - Sau 6 tuần trải nghiệm cuộc sống ở Trung Quốc, phóng viên Harrison Jacobs của trang Business Insider cho rằng quốc gia Châu Á này có nhiều mặt vượt trội hơn so với Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Điều gì khiến nền kinh tế Trung Quốc sẽ vượt mặt Mỹ?
Dieu gi khien nen kinh te Trung Quoc se vuot mat My?
 Theo Business Insiders, sau khi dành 6 tuần ở Trung Quốc, phóng viên Jacbos thực sự ngạc nhiên về cuộc sống hiện đại ở quốc gia Châu Á này và cho rằng Trung Quốc có nhiều mặt vượt trội hơn so với Mỹ. Ảnh: BI.

Tin mới