Tủ lạnh cổ đại gần 2500 tuổi, công nghệ hiện đại không thể “nhái” được

Tủ lạnh cổ đại gần 2500 tuổi, công nghệ hiện đại không thể “nhái” được

(Kiến Thức) - Hẳn nhiều người sẽ bất ngờ khi biết chiếc tủ lạnh hiện đại của chúng ta thực chất đã được người cổ đại tạo ra từ gần 2.500 năm trước, thậm chí nó hoạt động mà không cần sử dụng bất kỳ năng lượng nào.

Xem toàn bộ ảnh
Trong sách cổ “Chu Lễ” có nhắc đến một một đồ vật dùng để lưu trữ thức ăn gọi là “băng giám”. Băng giám giống như một cái hộp, ở bên trong trống rỗng. Chỉ cần đổ nước vào rồi sau đó để thức ăn vào bên trong, làm như vậy cũng có tác dụng giữ cho đồ ăn tươi ngon, không bị thiu trong một thời gian lâu.
Trong sách cổ “Chu Lễ” có nhắc đến một một đồ vật dùng để lưu trữ thức ăn gọi là “băng giám”. Băng giám giống như một cái hộp, ở bên trong trống rỗng. Chỉ cần đổ nước vào rồi sau đó để thức ăn vào bên trong, làm như vậy cũng có tác dụng giữ cho đồ ăn tươi ngon, không bị thiu trong một thời gian lâu.
Năm 1978, các nhà khảo cổ đã khai quật được 2 chiếc băng giám từ lăng mộ Tăng Hầu Ất (một vị vua chư hầu thời Chiến Quốc) ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, bên trên cổ vật này có gắn một cái gáo có cán dài chuyên dùng đề múc. Mặt cắt của băng giám thời xưa cho thấy khoảng trống giữa tường của băng giám và cái vò khá lớn.
Năm 1978, các nhà khảo cổ đã khai quật được 2 chiếc băng giám từ lăng mộ Tăng Hầu Ất (một vị vua chư hầu thời Chiến Quốc) ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, bên trên cổ vật này có gắn một cái gáo có cán dài chuyên dùng đề múc. Mặt cắt của băng giám thời xưa cho thấy khoảng trống giữa tường của băng giám và cái vò khá lớn.
Băng Giám - tủ lạnh nguyên thuỷ thời nhà Thanh được khai quật cũng có cấu tạo và chức năng tương tự.
Băng Giám - tủ lạnh nguyên thuỷ thời nhà Thanh được khai quật cũng có cấu tạo và chức năng tương tự.
Chiếc tủ lạnh cổ đại này có chiều cao 63,2cm, nặng 170 kg, bán kính miệng là 63cm. Phần bên ngoài gọi là “Giám”, có thể đựng được nước, đồ ăn, rượu.
Chiếc tủ lạnh cổ đại này có chiều cao 63,2cm, nặng 170 kg, bán kính miệng là 63cm. Phần bên ngoài gọi là “Giám”, có thể đựng được nước, đồ ăn, rượu.
Ở bên trong là một dụng cụ có tên gọi là “Phẫu”, giống như một cái chĩnh được đặt cố định và không chạm đáy.
Ở bên trong là một dụng cụ có tên gọi là “Phẫu”, giống như một cái chĩnh được đặt cố định và không chạm đáy.
Giữa Giám và Phẫu có một khoảng hở rất lớn, vào mùa hè có thể cho đá vào khoảng trống đó, còn mùa đông thì cho nước nóng vào. Sau đó, người ta cho rượu hoặc đồ ăn vào trong Phẫu. Như vậy có thể hâm nóng hoặc ướp lạnh đồ ăn, rượu.
Giữa Giám và Phẫu có một khoảng hở rất lớn, vào mùa hè có thể cho đá vào khoảng trống đó, còn mùa đông thì cho nước nóng vào. Sau đó, người ta cho rượu hoặc đồ ăn vào trong Phẫu. Như vậy có thể hâm nóng hoặc ướp lạnh đồ ăn, rượu.
Cấu trúc có vẻ khá đơn giản, nhưng đến nay khoa học – kỹ thuật hiện đại vẫn không cách nào phục chế được 2 chiếc băng giám bằng đồng này.
Cấu trúc có vẻ khá đơn giản, nhưng đến nay khoa học – kỹ thuật hiện đại vẫn không cách nào phục chế được 2 chiếc băng giám bằng đồng này.
Đến triều Minh, dụng cụ bảo quản thức ăn này đã trở nên quen thuộc ở hoàng cung và các gia đình giàu có. Và thời này băng giám thường được làm gỗ sưa hoặc gỗ lim thay vì đồng thau như trước, vì thế trọng lượng của nó nhẹ hơn rất nhiều.
Đến triều Minh, dụng cụ bảo quản thức ăn này đã trở nên quen thuộc ở hoàng cung và các gia đình giàu có. Và thời này băng giám thường được làm gỗ sưa hoặc gỗ lim thay vì đồng thau như trước, vì thế trọng lượng của nó nhẹ hơn rất nhiều.
Vách tường trong của băng giám được tráng một lớp thiếc, ở dưới đáy có một cái lỗ nhỏ. Hai nắp ở trên, một nắp cố định, một nắp có thể đi động, đặt băng vào bên trong để giữ lạnh. Do có lớp thiếc bảo vệ bên ngoài nên khi đá tan ra, nước không thể ngấm qua gỗ, khi muốn xả nước chỉ cần mở cái lỗ ở bên dưới băng giám ra.
Vách tường trong của băng giám được tráng một lớp thiếc, ở dưới đáy có một cái lỗ nhỏ. Hai nắp ở trên, một nắp cố định, một nắp có thể đi động, đặt băng vào bên trong để giữ lạnh. Do có lớp thiếc bảo vệ bên ngoài nên khi đá tan ra, nước không thể ngấm qua gỗ, khi muốn xả nước chỉ cần mở cái lỗ ở bên dưới băng giám ra.

GALLERY MỚI NHẤT