Tuyệt đối không nên dùng thứ này trong khách sạn

Không phải cái gì trong khách sạn cũng sạch sẽ như vẻ bề ngoài của chúng, kể cả là khách sạn 5 sao.

Đừng nên để vẻ ngoài sạch sẽ bóng loáng của khách sạn "đánh lừa". Ngay cả những căn phòng đắt tiền cũng chứa những vật dụng được coi là "ổ vi khuẩn". Giường nệm gọn gàng không có nghĩa là mọi thứ đều được giặt sạch sẽ tinh tươm.

Một trong những món đồ tưởng như "vô hại" trên giường, lại là thứ được các chuyên gia khuyên không nên sử dụng trong phòng khách sạn – gối tựa.

Tuyet doi khong nen dung thu nay trong khach san

Với những chiếc gối tựa, MSN khẳng định chúng chắc chắn không bao giờ được làm sạch hoàn toàn. Điều này cũng được Kashlee Kucheran, người có bề dày kinh nghiệm đi du lịch kiêm đồng sáng lập trang Traveloffpath, đồng tình.

Kucheran cho biết, khi chiếc gối bị bẩn, mốc hoặc bốc mùi đến mức không chịu được, khách sạn mới thay thế chúng. "Hãy tưởng tượng xem, chiếc gối đó sẽ không được giặt sạch cho đến khi bị vứt đi, có biết bao gương mặt, đầu, tóc cũng như nhiều thứ khác đã được đặt lên chúng. Vì vậy, hãy tránh xa".

Chuyên gia du lịch Kashlee cũng đưa ra lời khuyên, nếu bạn nghỉ tại một khách sạn cao cấp, có thể yêu cầu nhân viên dọn phòng thu dọn gối trang trí để vào tủ quần áo, hoặc mang ra ngoài.

Tuyet doi khong nen dung thu nay trong khach san-Hinh-2

"Khi bạn dùng một chiếc gối, bạn có thể sẽ suy nghĩ về việc có bao nhiêu cái đầu khác từng đặt trên đó. Nếu bạn đến cùng một khách sạn, thuê cùng một phòng trong hai năm liên tiếp, bạn có khả năng sử dụng cùng một chiếc gối", Jacob, chuyên gia trong lĩnh vực khách sạn cho biết.

Vốn dưới 10 triệu, 'nằm duỗi' thu tiền triệu mỗi ngày cận Tết

Những ngày cận Tết, nhu cầu về tất cả các phương diện của người tiêu dùng tăng cao, giá cả các mặt hàng leo thang chóng mặt. Tận dụng cơ hội này, nhiều người ít vốn cũng lên kế hoạch kinh doanh thời vụ để kiếm tiền tiêu Tết.

Bán thực phẩm, đặc sản ngày Tết

Vì sao người tiêu dùng nghi ngại với thịt lợn nhập khẩu?

Con đường của thịt lợn nhập khẩu đến tay người tiêu dùng vẫn còn khá xa, khi các kênh tiêu thụ chính là các siêu thị vẫn thờ ơ với sản phẩm này.

Cuối tháng 3, gần 1.500 tấn thịt lợn Nga đã được nhập về Việt Nam qua cảng Cát Lái, Phước Long và cảng Hải Phòng. Hiện có thêm khoảng 2.000 thịt lợn của Nga cũng đang trên đường về nước. Trước Nga, Việt Nam cũng từng nhập khẩu thịt lợn của các nước khác như Hàn Quốc, Canada. Tuy nhiên, nếu vào các siêu thị, rất khó tìm mua được loại thịt này.

Theo Cục Thú y, tính đến ngày 27-3, Việt Nam đã nhập 39.191 tấn thịt lợn, tăng 312% so cùng kỳ năm 2019. Các nguồn chính cung cấp thịt lợn cho Việt Nam là: Canada 25,81%, Đức 20,59%, Ba Lan 13,77%, Brazil 9,68%, Mỹ 7,65%, Nga 2,62%. Trước đó, trong năm 2019, Việt Nam đã nhập 67.131 tấn thịt lợn và sản phẩm chế biến từ thịt lợn, tăng 63% so với năm 2018.

Cả thế giới lao đao, những công ty này vẫn thu lợi nhuận siêu khủng

Một cuộc khủng hoảng thường đi kèm với một loạt các mối đe dọa đối với con người và nền kinh tế. Tuy nhiên, những mối đe dọa đó cũng có xu hướng tạo ra các cơ hội mang lại hàng chục tỷ đô cho các công ty biết nắm cơ hội.

1. Activision Blizzard

Tin mới