Vệ tinh GOCE rơi xuống Đại Tây Dương

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã thở phào nhẹ nhõm khi thông báo GOCE đã hạ cánh an toàn xuống biển.

Vệ tinh GOCE rơi xuống Đại Tây Dương

Reuters dẫn thông tin từ ESA cho hay, vệ tinh GOCE không gây bất kỳ thiệt hại nào trong quá trình rơi trở lại trái đất một cách không kiểm soát được.

Theo đó, vệ tinh trên đã đi rơi thẳng xuống khí quyển vào khoảng 7 giờ ngày 11/11 (giờ VN) trên quỹ đạo dọc theo bầu trời Siberia, Tây Thái Bình Dương, Đông Ấn Độ Dương và Nam Cực.

Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy GOCE phân rã trong quá trình xuyên khí quyển, và không có thiệt hại nào được báo cáo.

Ảnh chụp từ kênh CNN về đường đi của GOCE
 Ảnh chụp từ kênh CNN về đường đi của GOCE

Trước khi vệ tinh của ESA bắt đầu mất kiểm soát, các chuyên gia thế giới lo ngại phần còn lại của GOCE có thể rơi trúng khu vực dân cư.

Đã có khoảng 6.600 vệ tinh được phóng lên quỹ đạo. Trên dưới 3.600 cái vẫn còn lơ lửng trong không gian quanh trái đất, nhưng chỉ khoảng 1.000 cái còn hoạt động.

Không lo rủi ro khi phóng vệ tinh VNREDSat-1

Không lo rủi ro khi phóng vệ tinh VNREDSat-1
Rút ngắn thời gian

Vệ tinh VNREDSAT-1 chính thức được bàn giao cho Việt Nam

Chiều 4/9, tại Hà Nội, Công ty EADS Astrium tổ chức bàn giao vệ tinh VNREDSAT-1 cho Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ; Ngài Jean - Noel PIRIER, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Pháp tại Việt Nam…

Vệ tinh VNREDSAT-1 chính thức được bàn giao cho Việt Nam

VNREDSAT-1 có tổng mức đầu tư là 55,8 triệu euro, từ vốn vay viện trợ phát triển chính thức của Chính phủ Pháp và 65 tỉ đồng vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Sau 3 tháng phóng thành công lên quĩ đạo, vệ tinh đã hoạt động ổn định, các tính năng và thông số kĩ thuật đều đạt yêu cầu.

VNREDSAT-1 đã chụp, truyền về, thu nhận, xử lý được 7.799 ảnh, trong đó, số ảnh chụp trên lãnh thổ Việt Nam là 735, phục vụ chủ yếu mục đích căn chỉnh cũng như đánh giá hiệu năng của hệ thống. Tới nay, các kĩ sư của Việt Nam đã làm chủ hoàn toàn việc vận hành hệ thống vệ tinh.

Kinh hoàng cá sấu khủng cắn đứt đôi đồng loại

(Kiến Thức) - Cá sấu chúa đuổi bắt, dùng hàm răng sắc nhọn cắn xé đứt đôi và ăn thịt đồng loại là một con cá sấu nhỏ hơn.

Kinh hoàng cá sấu khủng cắn đứt đôi đồng loại
Cá sấu khổng lồ ngoạm ngang người, tiếp tục dùng hàm răng sắc khỏe bẻ gãy làm đôi con mồi.
Cá sấu khổng lồ ngoạm ngang người, tiếp tục dùng hàm răng sắc khỏe bẻ gãy làm đôi con mồi.  

Tin mới