Vì sao Đức quốc xã nhanh chóng chiếm đóng được Pháp?

Vì sao Đức quốc xã nhanh chóng chiếm đóng được Pháp?

(Kiến Thức) - Tháng 5/1940, lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xã phát động cuộc tấn công xâm lược nước Pháp. Chỉ sau vài tuần, quân đội của trùm phát xít Hitler với chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng nhanh chóng đánh bại quân đội Pháp và chiếm đóng nước này. 

Xem toàn bộ ảnh
Pháp đánh bại Đức trong Chiến tranh thế giới 1 khiến nước này phải đặt bút ký vào hiệp ước Versailles và phải bồi thường chiến tranh. Thế nhưng, khi Thế chiến 2 nổ ra,  Đức quốc xã tấn công xâm lược Pháp và nhanh chóng giành được thắng lợi.
Pháp đánh bại Đức trong Chiến tranh thế giới 1 khiến nước này phải đặt bút ký vào hiệp ước Versailles và phải bồi thường chiến tranh. Thế nhưng, khi Thế chiến 2 nổ ra, Đức quốc xã tấn công xâm lược Pháp và nhanh chóng giành được thắng lợi.
Trước sự việc này, nhiều người tò mò không biết vì sao phát xít Đức lại nhanh chóng chiếm đóng được Pháp trong khi quân đội nước này được đánh giá là rất mạnh.
Trước sự việc này, nhiều người tò mò không biết vì sao phát xít Đức lại nhanh chóng chiếm đóng được Pháp trong khi quân đội nước này được đánh giá là rất mạnh.
Để giải mã bí ẩn này, các chuyên gia tiến hành nghiên cứu và phát hiện một số điều thú vị. Cụ thể, vào tháng 5/1940, lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xã phát động cuộc tấn công xâm lược nước Pháp. Với chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, Đức đánh bại lực lượng Pháp chỉ vài tuần sau khi thực hiện cuộc chiến.
Để giải mã bí ẩn này, các chuyên gia tiến hành nghiên cứu và phát hiện một số điều thú vị. Cụ thể, vào tháng 5/1940, lực lượng Wehrmacht của Đức quốc xã phát động cuộc tấn công xâm lược nước Pháp. Với chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, Đức đánh bại lực lượng Pháp chỉ vài tuần sau khi thực hiện cuộc chiến.
Sở dĩ Pháp thất bại nhanh chóng trước cuộc tấn công của Đức quốc xã là bởi họ quá tin tưởng vào phòng tuyến Maginot có thể ngăn chặn bất cứ cuộc tấn công xâm lược từ phía Tây.
Sở dĩ Pháp thất bại nhanh chóng trước cuộc tấn công của Đức quốc xã là bởi họ quá tin tưởng vào phòng tuyến Maginot có thể ngăn chặn bất cứ cuộc tấn công xâm lược từ phía Tây.
Tháng 3/1940, thành viên Ủy ban Quân đội của Nghị viện, ông Pierre-Charles Taittinger dẫn đầu một phái đoàn đi kiểm tra công tác phòng thủ tại Sedan, thuộc tỉnh Ardennes - khu vực phòng thủ do tướng Charles Huntziger chịu trách nhiệm.
Tháng 3/1940, thành viên Ủy ban Quân đội của Nghị viện, ông Pierre-Charles Taittinger dẫn đầu một phái đoàn đi kiểm tra công tác phòng thủ tại Sedan, thuộc tỉnh Ardennes - khu vực phòng thủ do tướng Charles Huntziger chịu trách nhiệm.
Khi ấy, ông Taittinger cảnh báo rằng, hệ thống phòng thủ ở khu vực này quá thô sơ và dự đoán quân đội phát xít Đức có thể tấn công vào đó. Tuy nhiên, tướng Huntziger bác bỏ hoàn toàn cảnh báo trên.
Khi ấy, ông Taittinger cảnh báo rằng, hệ thống phòng thủ ở khu vực này quá thô sơ và dự đoán quân đội phát xít Đức có thể tấn công vào đó. Tuy nhiên, tướng Huntziger bác bỏ hoàn toàn cảnh báo trên.
Thậm chí, đến ngày 9/5/1940, tướng Huntziger vẫn tin rằng phát xít Đức sẽ không thể vượt qua tuyến phòng thủ do ông phụ trách. Tướng sĩ Pháp cũng tin rằng, địa hình rừng núi trong dãy Ardennes và tuyến phòng thủ Maginot sẽ ngăn chặn cuộc hành quân của Đức quốc xã.
Thậm chí, đến ngày 9/5/1940, tướng Huntziger vẫn tin rằng phát xít Đức sẽ không thể vượt qua tuyến phòng thủ do ông phụ trách. Tướng sĩ Pháp cũng tin rằng, địa hình rừng núi trong dãy Ardennes và tuyến phòng thủ Maginot sẽ ngăn chặn cuộc hành quân của Đức quốc xã.
Thế nhưng, trên thực tế, phát xít Đức đánh lừa lực lượng Pháp bằng việc lộ thông tin giả tấn công ở phía Bắc. Kế hoạch thật sự của Đức là thực hiện cuộc tấn công chính diễn ra ở phía Nam và khu vực Ardennes.
Thế nhưng, trên thực tế, phát xít Đức đánh lừa lực lượng Pháp bằng việc lộ thông tin giả tấn công ở phía Bắc. Kế hoạch thật sự của Đức là thực hiện cuộc tấn công chính diễn ra ở phía Nam và khu vực Ardennes.
Tháng 9/1939, quân đội Đức quốc xã áp dụng chiến thuật tấn công chớp nhoáng trong cuộc xâm lược Ba Lan. Trong vòng 4 tuần, quân đội phát xít Đức đánh bại lực lượng Ba Lan.
Tháng 9/1939, quân đội Đức quốc xã áp dụng chiến thuật tấn công chớp nhoáng trong cuộc xâm lược Ba Lan. Trong vòng 4 tuần, quân đội phát xít Đức đánh bại lực lượng Ba Lan.
Trên đà thắng lợi, quân lính phát xít Đức vượt qua sông Meuse ở Sedan, bên trong nước Pháp vào tháng 5/1940 và nhanh chóng đánh bại quân đội Pháp.  Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)
Trên đà thắng lợi, quân lính phát xít Đức vượt qua sông Meuse ở Sedan, bên trong nước Pháp vào tháng 5/1940 và nhanh chóng đánh bại quân đội Pháp.
Video: Tiếp tục truy tìm tội phạm chiến tranh thời phát xít Đức (nguồn: VTC14)

GALLERY MỚI NHẤT