Vì sao Hoàng Thái Cực đặt quốc hiệu là Đại Thanh?

Vì sao Hoàng Thái Cực đặt quốc hiệu là Đại Thanh?

(Kiến Thức) - Sau khi lật đổ triều Minh, giành thiên hạ từ tay người Hán, vì sao Hoàng Thái Cực lại quyết định đổi quốc hiệu Hậu Kim thành Đại Thanh? 

Xem toàn bộ ảnh
 Đại Thanh là vương triều cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Tiền thân của nhà Thanh là "Hậu Kim" được người Mãn Châu thành lập. Người Mãn Châu là một chi của tộc người Nữ Chân đương thời gọi là Kiến Châu Nữ Chân. Nguồn ảnh: Baidu.com.
Đại Thanh là vương triều cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Tiền thân của nhà Thanh là "Hậu Kim" được người Mãn Châu thành lập. Người Mãn Châu là một chi của tộc người Nữ Chân đương thời gọi là Kiến Châu Nữ Chân. Nguồn ảnh: Baidu.com.
Tộc Nữ Chân thời Tống đã hùng cứ một phương và lập nên nước Kim. Ái Tân Giác La trong tiếng Mãn có nghĩa là Kim tử cho nên ban đầu định quốc hiệu là Hậu Kim. Vậy vì sao Hoàng Thái Cực lại đổi quốc hiệu là Thanh? Nguồn ảnh: Baidu.com.
Tộc Nữ Chân thời Tống đã hùng cứ một phương và lập nên nước Kim. Ái Tân Giác La trong tiếng Mãn có nghĩa là Kim tử cho nên ban đầu định quốc hiệu là Hậu Kim. Vậy vì sao Hoàng Thái Cực lại đổi quốc hiệu là Thanh? Nguồn ảnh: Baidu.com.
Tương truyền, trong một lần Hoàng Thái Cực khởi binh nhưng không thuận, quá trình phản Minh gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Khi ông bị tổng binh Lý Thành Lương ở Liêu Đông truy đuổi, Nỗ Nhĩ Cáp Xích một mình cưỡi con ngựa Đại Thanh bỏ trốn. Nguồn ảnh: Baidu.com.
Tương truyền, trong một lần Hoàng Thái Cực khởi binh nhưng không thuận, quá trình phản Minh gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Khi ông bị tổng binh Lý Thành Lương ở Liêu Đông truy đuổi, Nỗ Nhĩ Cáp Xích một mình cưỡi con ngựa Đại Thanh bỏ trốn. Nguồn ảnh: Baidu.com.
Nhờ có con ngựa ông đã trốn thoát thành công và bảo toàn tính mạng. Nhưng cũng chính vì đường xa kiệt sức, ngựa chiến Đại Thanh đã chết khiến Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng đau lòng. Chính vì thế khi giành được thiên hạ đã lấy chữ Đại Thanh để làm quốc hiệu. Tuy nhiên đây chỉ là truyền thuyết dân gian. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Nhờ có con ngựa ông đã trốn thoát thành công và bảo toàn tính mạng. Nhưng cũng chính vì đường xa kiệt sức, ngựa chiến Đại Thanh đã chết khiến Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng đau lòng. Chính vì thế khi giành được thiên hạ đã lấy chữ Đại Thanh để làm quốc hiệu. Tuy nhiên đây chỉ là truyền thuyết dân gian. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Trong chính sử cũng không thấy ghi chép lại việc này nhưng theo các tài liệu dã sử thì việc lấy chữ "清" (Thanh) để đặt quốc hiệu là do Nỗ Nhĩ Cáp Xích vận dụng học thuyết ngũ hành học được từ văn hóa của người Hán từ Trung Nguyên. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Trong chính sử cũng không thấy ghi chép lại việc này nhưng theo các tài liệu dã sử thì việc lấy chữ "清" (Thanh) để đặt quốc hiệu là do Nỗ Nhĩ Cáp Xích vận dụng học thuyết ngũ hành học được từ văn hóa của người Hán từ Trung Nguyên. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Hoàng Thái Cực là người mưu lược, biết mình biết ta nên xung trận trăm trận trăm thắng. Để đánh bại được triều Minh, từ nhỏ ông đã học và tìm hiểu văn hóa của người Hán nên thông hiểu về học thuyết ngũ hành. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Hoàng Thái Cực là người mưu lược, biết mình biết ta nên xung trận trăm trận trăm thắng. Để đánh bại được triều Minh, từ nhỏ ông đã học và tìm hiểu văn hóa của người Hán nên thông hiểu về học thuyết ngũ hành. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Ngũ hành gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tương sinh tương khắc. Thủy tuy yếu mềm nhưng có thể dập được Hỏa. Hỏa lại có thể làm Kim nóng chảy. Kim có thể chặt đứt được cây (Mộc). Cây lại xuyên qua được qua đất (Thổ). Thổ lại có thể làm làm Thủy biến mất đây chính là tương khắc. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Ngũ hành gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tương sinh tương khắc. Thủy tuy yếu mềm nhưng có thể dập được Hỏa. Hỏa lại có thể làm Kim nóng chảy. Kim có thể chặt đứt được cây (Mộc). Cây lại xuyên qua được qua đất (Thổ). Thổ lại có thể làm làm Thủy biến mất đây chính là tương khắc. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Ngược lại Thủy có thể tưới ướt nuôi cây, Mộc có thể cháy sinh ra Hỏa, Hỏa có thể thiêu rụi mọi vật để biến thành tro (Thổ). Tìm trong đất lại tìm được những khoáng sản kim loại (Kim), khi Kim gặp lạnh có thể đổ mồ hôi sinh ra Thủy còn gặp nóng cũng tan chảy thành nước đó chính là tương sinh. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Ngược lại Thủy có thể tưới ướt nuôi cây, Mộc có thể cháy sinh ra Hỏa, Hỏa có thể thiêu rụi mọi vật để biến thành tro (Thổ). Tìm trong đất lại tìm được những khoáng sản kim loại (Kim), khi Kim gặp lạnh có thể đổ mồ hôi sinh ra Thủy còn gặp nóng cũng tan chảy thành nước đó chính là tương sinh. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Triều Mãn Thanh vốn là Hậu Kim mà chữ "Minh" của triều Minh thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim vì thế Nỗ Nhĩ Cáp Xích bị Viên Sùng Hoán đánh bại. Nguồn ảnh: 360doc.com.
Triều Mãn Thanh vốn là Hậu Kim mà chữ "Minh" của triều Minh thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim vì thế Nỗ Nhĩ Cáp Xích bị Viên Sùng Hoán đánh bại. Nguồn ảnh: 360doc.com.

GALLERY MỚI NHẤT