Vì sao không ai dám vớt 1.600 tấn vàng ẩn giấu dưới hồ Baikal?

Nhiều truyền thuyết kể rằng, một kho báu khổng lồ lên tới 16.000 tấn vàng được chôn giấu dưới hồ Baikal ở Nga. Đến nay, tính xác thực của thông tin này chưa được kiểm chứng.

Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?
 Hồ Baikal ở Nga là hồ sâu nhất thế giới. Kỷ lục này được Sách kỷ lục Guinness công nhận. Không những vậy, nơi đây lưu trữ 20% lượng nước ngọt trên Trái Đất. 
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-2
Là một trong những hồ nước lâu đời nhất thế giới, hồ Baikal nổi tiếng thế giới gắn liền với nhiều truyền thuyết ly kỳ. Trong số này nổi tiếng là việc hồ nước này được cho là nơi cất giấu kho báu 1.600 tấn vàng (khoảng 90 tỷ USD).  
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-3
 Lo lắng về tương lai của hoàng tộc Nga, Sa hoàng Nicholas II đã quyết định đem toàn bộ số vàng mà ông sở hữu cất giấu ở một địa điểm bí mật. 
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-4
Tuy nhiên, trên đường vận chuyển, đoàn người ngựa chở 16 tấn vàng gặp tai nạn khi băng trên mặt hồ Baikal đột ngột nứt vỡ và tan chảy. Do không thể chạy thoát nên toàn bộ người và kho báu vàng khủng chìm xuống đáy hồ.  
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-5
Một câu chuyện khác kể rằng, đội quân hộ tống 16 tấn vàng của Sa hoàng Nicholas II chủ đích ném toàn bộ số của cải này xuống đáy hồ Baikal vì cho rằng đây là địa điểm an toàn nhất.  
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-6
 Do vậy, kho báu 16 tấn vàng "ngủ im" dưới đáy hồ Baikal suốt nhiều thập kỷ và không ai biết vị trí chính xác của số vàng này. 
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-7
 Xuất phát từ những truyền thuyết trên, không ít người tò mò liệu dưới đáy hồ Baikal có 16 tấn vàng hay không? Câu hỏi này không dễ trả lời bởi hồ nước này vừa rộng lớn vừa sâu (độ sâu tối đa của hồ là hơn 1.600m). Điều này khiến việc tìm kiếm kho báu không khác gì mò kim đáy bể. 
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-8
 Ngay cả khi biết vị trí chính xác của kho báu thì việc tiếp cận nó có thể gặp nhiều thách thức. Nguyên do là bởi hồ Baikal nằm ở điểm giao của các vành đai địa chấn. Vậy nên, các trận động đất lớn tới 9,5 độ richter được ghi nhận xảy ra ở đây dù không thường xuyên. Điều này có thể đe dọa tính mạng của các thợ lặn.
Vi sao khong ai dam vot 1.600 tan vang an giau duoi ho Baikal?-Hinh-9
 Do đó, bí ẩn về kho báu 16 tấn vàng ở dưới đáy hồ Baikal đến nay vẫn chưa được làm sáng tỏ. Dư luận hy vọng các chuyên gia sẽ sớm giải mã bí ẩn này. 

Mời độc giả xem video: Độ xe đạp bằng cách...mạ vàng. Nguồn: VTV24.

Cận cảnh tuyến đường sắt trăm tuổi, dài 1/4 vòng trái đất của Nga

Không phải là cường điệu khi nói rằng, chỉ trên tuyến đường sắt xuyên Siberia, người ta mới khám phá và cảm nhận trọn vẹn được sự rộng lớn của nước Nga.

Can canh tuyen duong sat tram tuoi, dai 1/4 vong trai dat cua Nga
Kết nối thủ đô Moscow với thành phố Vladivostok, Đường sắt xuyên Siberia (Транссибирская железнодорожная магистраль) là tuyến đường sắt trực tiếp dài nhất thế giới. Tuyến đường này đã có tuổi đời hơn một thế kỷ, là một kỳ quan công nghiệp khiến thế giới nể phục người Nga. Ảnh: Викигид.
Can canh tuyen duong sat tram tuoi, dai 1/4 vong trai dat cua Nga-Hinh-2
Ngược dòng thời gian, vào tháng 3/1891, Thái tử Nikolai - người sau này trở thành Sa hoàng Nikolai II - đã chủ trì lễ khởi công xây dựng phân khúc Viễn Đông của tuyến đường sắt xuyên Siberia trong thời gian dừng lại tại Vladivostok, sau khi tới thăm Nhật Bản vào cuối cuộc chu du thế giới. Ảnh: Iinosmi.ru.

Khoảnh khắc kỳ diệu: Con sóng bỗng đóng băng, rơi loảng xoảng như kính

Khoảnh khắc kỳ diệu khi những con sóng nước ngọt tràn vào từ Hồ Baikal bị đóng băng ngay lập tức do cái lạnh cực độ và rơi xuống loảng xoảng như kính.

Khoanh khac ky dieu: Con song bong dong bang, roi loang xoang nhu kinh
Một nhiếp ảnh gia ở Siberia, Nga đã ghi lại được khoảnh khắc vô cùng kỳ diệu của thiên nhiên khi những con sóng nước ngọt tràn vào từ Hồ Baikal bị đóng băng ngay lập tức, rơi xuống như miếng kính bị vỡ.