Vì sao “lô cốt di động” Matilda I thảm bại trong CTTG 2?

Vì sao “lô cốt di động” Matilda I thảm bại trong CTTG 2?

(Kiến Thức) - Sở hữu lớp giáp dày cùng vũ khí độc nhất là súng máy Vickers, xe tăng bộ binh Matilda I không hơn một cái lô cốt thông thường là mấy ngoài khả năng biết chạy.

Xem toàn bộ ảnh
Dù được thiết kế từ năm 1935 và là một trong những mẫu  xe tăng bộ binh của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 nhưng Matilda I lại mang dáng dấp không khác gì mấy so với các mẫu xe tăng đời đầu trong CTTG 1. Và điều đáng thất vọng nhất chính là hệ thống vũ khí mà Matilda I được trang bị khiến nó khó có thể cạnh tranh được với các dòng xe tăng cùng loại. Nguồn ảnh: arms-expo.
Dù được thiết kế từ năm 1935 và là một trong những mẫu xe tăng bộ binh của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 nhưng Matilda I lại mang dáng dấp không khác gì mấy so với các mẫu xe tăng đời đầu trong CTTG 1. Và điều đáng thất vọng nhất chính là hệ thống vũ khí mà Matilda I được trang bị khiến nó khó có thể cạnh tranh được với các dòng xe tăng cùng loại. Nguồn ảnh: arms-expo.
Dù được thiết kế từ năm 1935 và là một trong những mẫu xe tăng bộ binh của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 nhưng Matilda I lại mang dáng dấp không khác gì mấy so với các mẫu xe tăng đời đầu trong CTTG 1. Điều đáng thất vọng nhất chính là hệ thống vũ khí mà Matilda I được trang bị khiến nó khó có thể cạnh tranh được với các dòng xe tăng cùng loại. Nguồn ảnh: arms-expo.
Dù được thiết kế từ năm 1935 và là một trong những mẫu xe tăng bộ binh của Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 nhưng Matilda I lại mang dáng dấp không khác gì mấy so với các mẫu xe tăng đời đầu trong CTTG 1. Điều đáng thất vọng nhất chính là hệ thống vũ khí mà Matilda I được trang bị khiến nó khó có thể cạnh tranh được với các dòng xe tăng cùng loại. Nguồn ảnh: arms-expo.
Nhìn thiết kế tổng thể của Matilda I, nó khiến ta liên tưởng đến các dòng xe tăng hạng nhẹ có từ những năm 1920 khi phần khung thân xe không được mở rộng với kíp chiến đấu giới hạn chỉ hai người một lái xe, một chỉ huy kiêm xạ thủ súng máy. Nguồn ảnh: arms-expo.
Nhìn thiết kế tổng thể của Matilda I, nó khiến ta liên tưởng đến các dòng xe tăng hạng nhẹ có từ những năm 1920 khi phần khung thân xe không được mở rộng với kíp chiến đấu giới hạn chỉ hai người một lái xe, một chỉ huy kiêm xạ thủ súng máy. Nguồn ảnh: arms-expo.
Do là một mẫu xe tăng bộ binh, Matilda I không thiên về khả năng cơ động với tốc độ di chuyển chỉ từ 8-12km/h, điều này cũng khá dễ hiểu khi chiếc xe tăng này nặng tới 11 tấn nhưng chỉ được trang bị một động cơ xăng V8 Ford Model 79 có công suất 70 mã lực. Bản thân hệ thống động cơ này cũng chiếm một phần diện tích khá lớn của Matilda I. Nguồn ảnh: arms-expo.
Do là một mẫu xe tăng bộ binh, Matilda I không thiên về khả năng cơ động với tốc độ di chuyển chỉ từ 8-12km/h, điều này cũng khá dễ hiểu khi chiếc xe tăng này nặng tới 11 tấn nhưng chỉ được trang bị một động cơ xăng V8 Ford Model 79 có công suất 70 mã lực. Bản thân hệ thống động cơ này cũng chiếm một phần diện tích khá lớn của Matilda I. Nguồn ảnh: arms-expo.
Bù lại Matilda I được trang bị hệ thống giáp bảo vệ khá tốt ít nhất là trong giai đoạn nó được thiết kế với hệ thống giáp dày từ 10-60mm đủ khả năng chống lại một số loại đạn chống tăng hay súng máy thông thường. Nguồn ảnh: arms-expo.
Bù lại Matilda I được trang bị hệ thống giáp bảo vệ khá tốt ít nhất là trong giai đoạn nó được thiết kế với hệ thống giáp dày từ 10-60mm đủ khả năng chống lại một số loại đạn chống tăng hay súng máy thông thường. Nguồn ảnh: arms-expo.
Nhưng Matilda I vẫn có một điểm yếu chí tử đó chính là hệ thống khung gầm bánh xích của nó. Với bản xích nhỏ cùng thiết kế hệ thống treo mở khiến truyền động bánh xích của Matilda I dễ dàng trở thành mục tiêu cho các loại vũ khí chống tăng hay bị vô hiệu hóa bởi các vật cản cỡ lớn. Nguồn ảnh: arms-expo.
Nhưng Matilda I vẫn có một điểm yếu chí tử đó chính là hệ thống khung gầm bánh xích của nó. Với bản xích nhỏ cùng thiết kế hệ thống treo mở khiến truyền động bánh xích của Matilda I dễ dàng trở thành mục tiêu cho các loại vũ khí chống tăng hay bị vô hiệu hóa bởi các vật cản cỡ lớn. Nguồn ảnh: arms-expo.
Với kiểu thiết kế như trên Matilda I gần như là một chiếc máy kéo được bọc thép và trang bị thêm súng máy và chiếc xe tăng này chỉ hơn các lô cốt thông thường ở chỗ là có khả năng di chuyển. Nguồn ảnh: arms-expo.
Với kiểu thiết kế như trên Matilda I gần như là một chiếc máy kéo được bọc thép và trang bị thêm súng máy và chiếc xe tăng này chỉ hơn các lô cốt thông thường ở chỗ là có khả năng di chuyển. Nguồn ảnh: arms-expo.
Một trong những điểm khó chịu nhất trong thiết kế của Matilda I chính là việc tháp pháo của xe nằm ngay trên cửa mở của lái xe, và khi lái xe mở cửa tháp pháo của Matilda I buộc phải quay đi hướng khác. Thiết kế khe quan sát dành cho lái xe trên Matilda I quá nhỏ để có thể nhìn được toàn bộ xung quanh cộng với đó không gian chật hẹp biến chiếc xe tăng này trở thành một chiếc hộp thực sự. Nguồn ảnh: arms-expo.
Một trong những điểm khó chịu nhất trong thiết kế của Matilda I chính là việc tháp pháo của xe nằm ngay trên cửa mở của lái xe, và khi lái xe mở cửa tháp pháo của Matilda I buộc phải quay đi hướng khác. Thiết kế khe quan sát dành cho lái xe trên Matilda I quá nhỏ để có thể nhìn được toàn bộ xung quanh cộng với đó không gian chật hẹp biến chiếc xe tăng này trở thành một chiếc hộp thực sự. Nguồn ảnh: arms-expo.
Vị trí chỉ huy xe kiêm xạ thủ trên Matilda I cũng tương tự như vậy khi nó có thiết kế tháp pháo khá nhỏ chỉ vừa đủ chỗ cho khẩu súng máy và một người bên trong. Mặc dù tháp pháo của Matilda I có thể xoay được 360 độ nhưng điều này không mấy ý nghĩa đối với xạ thủ khi phải hoạt động trong một không gian chật hẹp như vậy. Nguồn ảnh: arms-expo.
Vị trí chỉ huy xe kiêm xạ thủ trên Matilda I cũng tương tự như vậy khi nó có thiết kế tháp pháo khá nhỏ chỉ vừa đủ chỗ cho khẩu súng máy và một người bên trong. Mặc dù tháp pháo của Matilda I có thể xoay được 360 độ nhưng điều này không mấy ý nghĩa đối với xạ thủ khi phải hoạt động trong một không gian chật hẹp như vậy. Nguồn ảnh: arms-expo.
Trong ảnh là phần thân hông bên trái của Matilda I với hệ thống động cơ đặt sát ngay vị trí của chỉ huy xe và tháp pháo cách nhau qua một tấm chắn.Nguồn ảnh: arms-expo.
Trong ảnh là phần thân hông bên trái của Matilda I với hệ thống động cơ đặt sát ngay vị trí của chỉ huy xe và tháp pháo cách nhau qua một tấm chắn.Nguồn ảnh: arms-expo.
Vũ khí chính của Matilda I như đã nói ở trên là súng máy Vickers cỡ nòng 0,303 hoặc .50 với cơ số đạn mang theo là 4.000 viên. Khả năng của các dòng súng máy Vickers cũng không thực sự quá nổi trội với tốc độ bắn từ 500-600 viên/phút và có tầm bắn hiệu quả gần 4.000m. Nguồn ảnh: arms-expo.
Vũ khí chính của Matilda I như đã nói ở trên là súng máy Vickers cỡ nòng 0,303 hoặc .50 với cơ số đạn mang theo là 4.000 viên. Khả năng của các dòng súng máy Vickers cũng không thực sự quá nổi trội với tốc độ bắn từ 500-600 viên/phút và có tầm bắn hiệu quả gần 4.000m. Nguồn ảnh: arms-expo.
Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Quân đội Anh sở hữu khoảng 140 chiếc Matilda I. Tất cả đều bị loại khỏi vòng chiến ngay trong giai đoạn đầu của cuộc chiến và chỉ có một số ít còn sót lại sau chiến tranh. Đây cũng là kết quả tất yếu cho thiết kế vội vàng của Matilda I và bản thân nó chỉ là một mẫu vũ khí đầy khiếm khuyết. Nguồn ảnh: arms-expo.
Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Quân đội Anh sở hữu khoảng 140 chiếc Matilda I. Tất cả đều bị loại khỏi vòng chiến ngay trong giai đoạn đầu của cuộc chiến và chỉ có một số ít còn sót lại sau chiến tranh. Đây cũng là kết quả tất yếu cho thiết kế vội vàng của Matilda I và bản thân nó chỉ là một mẫu vũ khí đầy khiếm khuyết. Nguồn ảnh: arms-expo.

GALLERY MỚI NHẤT