Video: Chuột cống “máu chiến” đối đầu chó nhà và cái kết đầy hài hước

Thấy chuột cống bất ngờ xuất hiện trong nhà, chó và mèo liền nhảy ra truy đuổi. Tuy nhiên, cái kết nhận được lại khiến chủ nhà phải ngán ngẩm.
 

Video: Chuột cống “máu chiến” đối đầu chó nhà và cái kết đầy hài hước

Mô tả video

Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn clip ghi lại cảnh một con chuột cống đang đối đầu với chó và mèo khiến nhiều người bất ngờ.
Sau khi phát hiện thấy con chuột cống đột nhập vào trong nhà, một con mèo đã lao tới đuổi bắt kẻ lạ mặt. Tuy nhiên, trước sự hung hăng của vị khách không mời, con mèo lại gần như đứng chôn chân tại chỗ và không còn một chút quyền uy nào.
Ngay sau đó, một chú chó lao tới. Tuy nhiên, trước sự máu chiến của con chuột cống, nó cũng nhanh chóng rơi vào tình trạng hoảng loạn. Thay vì hăm dọa, tấn công trực diện, thì chú chó thì biết sủa rồi đi vòng quanh đối phương. Nhưng chiêu này chẳng nhằm nhò gì với chú chuột kia.
Dù cuộc chiến diễn ra vô cùng căng thẳng nhưng mèo con chỉ dám đứng từ xa quan sát và không có động thái yểm trợ người bạn cùng nhà.
Chứng kiến sự yếu đuối của 2 thú cưng, chủ nhà đành ngán ngẩm hỏi: "Mày là giống chuột gì mà hung dữ vậy, con quỷ?".
Đoạn clip sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội đã ngay lập tức thu hút sự chú ý và khiến người xem cười không ngớt.

Rùng rợn “dây chuyền công nghệ” biến chuột cống thành... “đặc sản”

Chuột cống, loài vật bẩn thỉu truyền đời sống ở cống rãnh từng là thủ phạm gây bệnh dịch hạch khiến loài người suýt nữa diệt vong.

Rùng rợn “dây chuyền công nghệ” biến chuột cống thành... “đặc sản”
Rung ron “day chuyen cong nghe” bien chuot cong thanh... “dac san”
Một thợ bắt chuột cống hoạt động ở khu vực Thạch Thất, Hà Nội. 

Xế độ Dnerp bản chuột cống thời Xô Viết

Mẫu xe Dnerp hiếm có thời sau thế chiến đã được nghệ nhân Nick Heij phục chế trở lại. Xe ấn tượng với phong cách tồi tàn nhưng các linh kiện đều là hàng mới.

Xế độ Dnerp bản chuột cống thời Xô Viết
Xe do Dnerp ban chuot cong thoi Xo Viet
 Nhiều mẫu độ được tìm thấy rất tình cờ, có thể trong nhà kho, do gia đình để lại hoặc là quà tặng từ một người không quen biết. Tuy nhiên, chiếc Dnerp 1970 trong ảnh là thứ kì lạ nhất. Nó thuộc sở hữu của Nick Heij, một người Bỉ sống ở Antwerp.

Sự thực bất ngờ về loài chuột cống, “đặc sản” ở Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhiều người có ác cảm với chuột cống vì cho rằng con vật này không được sạch sẽ, là nguyên nhân lây truyền nhiều bệnh nhưng tại nhiều địa phương Việt Nam, chuột cống thực sự là một món đặc sản.
 

Sự thực bất ngờ về loài chuột cống, “đặc sản” ở Việt Nam
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam
 Chuột cống được cho là có nguồn gốc từ châu Á nhưng hiện nay, nó có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới. Ảnh: wikimedia.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-2
 Chuột cống có đôi mắt nhỏ, tai và đuôi ngắn hơn các loài chuột khác, bộ lông có màu nâu với lông đen phân bố rải rác, phía bên dưới từ xám đến trắng. Ảnh: nanovina.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-3
 Chuột cống có chiều dài cơ thể từ 17,78cm – 24,13cm, không có râu. Ảnh: ytimg.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-4
 Chuột cống chủ yếu hoạt động về đêm. Chúng sống trên các cánh đồng, đất canh tác và phía bên trong các cấu trúc xây dựng... Ảnh: khoahoc.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-5
 Chuột cống là tác nhân truyền các bệnh như dịch hạch, bệnh vàng da... Ngoài ra, nó cũng có thể làm ô nhiễm thực phẩm và đưa bọ chét vào nhà. Ảnh: giadinh.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-6
 Thời điểm sinh sản mạnh nhất của chuột cống vào mùa thu và mùa xuân trong năm. Chuột mẹ sẽ đẻ một lứa từ 8 đến 12 con. Ảnh: kenh14cdn.
Su thuc bat ngo ve loai chuot cong, “dac san” o Viet Nam-Hinh-7
 Chuột cống lần đầu tiên xâm nhập vào nước Mỹ qua các tàu buôn và những người nhập cư khoảng năm 1775. Ảnh: 24h.

Mời quý vị xem video: Rùng rợn biển Xương - nghĩa trang tàu đắm và xác động vật

Tin mới